Thứ Ba, 22 tháng 9, 2009
Tưởng Xuyên, ngôi vị số 1 Trung Quốc
Ngày 21/01/2009,Hiệp hội cờ tướng Trung Quốc công bố danh sách xếp hạng của các kỳ thủ cờ tướng hàng đầu Trung Quốc hiện nay dựa trên điểm số Rating tích luỹ.Với 2657 điểm tích luỹ được,kỳ thủ trẻ sinh năm 1984 của TP Bắc Kinh là Tưởng Xuyên được vinh dự xướng tên trở thành đệ nhất cờ Trung Quốc,thay thế cho danh thủ Quảng Đông là Hứa Ngân Xuyên người đã ngồi rất vững vàng ở ngôi vị này suốt gần 1 thập kỷ đã qua.Sự kiện này là 1 cú hích với làng cờ Trung Quốc,là 1 điều đặc biệt hiếm thấy,là 1 làn gió mới,báo hiệu về 1 thời kỳ phát triển mới với 1 lớp kỳ thủ trẻ kế cận đã ngày một trưởng thành hơn bởi không một ai trước đó có thể nghĩ rằng,người vượt mặt được Hứa Ngân Xuyên lại là 1 chàng trai trẻ,không lấy gì làm nổi bật và cũng chưa hề đạt được quá nhiều danh vọng tại các giải cờ lớn đã qua.
Tưởng Xuyên,một danh thủ trẻ,chưa một lần vô địch Trung Quốc,chưa từng được xét phong danh hiệu cao nhất “Đặc cấp đại sư”,công lực cũng chưa thuộc hàng Kỳ vương được người ta mến mộ.Tưởng Xuyên chỉ được giới chuyên môn đánh giá cao ở Khai cục và Cờ nhanh còn như xét toàn diện chỉ được xếp vào nhóm “triển vọng” ngang hàng với các danh thủ trên dưới tốp 10 một chút.Tháng 11 năm 2008,tại Quảng Đông,Tưởng Xuyên bại trận trước “Trung tượng tân thiên vương” càng khiến người ta nghĩ rằng vị trí thứ 4 mà anh đoạt được trên Bảng Anh hùng của Trung Quốc đại lục (lúc đó Tưởng Xuyên xếp sau Hứa Ngân Xuyên,Triệu Quốc Vinh và Lữ Khâm) là có phần may mắn khá nhiều.Sau đó,khi bay tới Đông Hoàn dự giải Dương Quan Lân Bôi 2008,ngồi tổ chuyên nghiệp đẳng cấp cao với 24 người dự.Một không khí mệt mỏi lan tràn bởi đây tuy là 1 giải đấu quy mô nhưng lại được tổ chức ngay sau giải “toàn quốc cá nhân 2008” nên ít nhiều ảnh hưởng tới chất lượng chung.Cũng chính từ sự ảm đạm đó,Tưởng Xuyên đã bắt đầu tiến lên sau 9 ván đấu giành 4 thắng,5 hoà không thua ván nào đã vượt qua đối thủ là Hồng Trí để nâng cao chiếc cúp đệ tam Dương Quan Lân,chiếc cúp hạng cao cấp đầu tiên trong đời kỳ thủ của anh. Sang đến tháng 12, ở Bắc Luân tỉnh Chiết Giang,Tưởng Xuyên thể hiện 1 phong độ đáng kinh ngạc khi liên tục bất bại với chiến tích 5 thắng 6 hoà giành ngôi quán quân giải đấu”Tượng kỳ đại sư toàn quốc 2008” đầy xứng đáng,chỉ để lại 1 điều đáng tiếc nho nhỏ là tuy đã vô địch nhưng vẫn không thể nào được tấn phong danh hiệu cao nhất-“Đặc cấp đại sư” do chưa hội đủ điều kiện trước đó. Đây là lần thứ 3 Tưởng Xuyên để tuột danh hiệu này khỏi tay khi mọi thứ đều đang diễn ra rất thuận lợi.Chỉ kịp nghỉ 1 ngày,anh đã phải bay sang Thượng Hải dự giải lớn tranh cúp Kỳ bá lần thứ 1 là giải “Cửu Thành Trí Nghiệp Bôi 2008” mà nhờ nó,vị thế của anh đã hoàn toàn được thay đổi trên kỳ đàn Trung Quốc hiện nay.
Lần lượt kích bại Lý Hồng Gia và Trịnh Nhất Hoằng,Tưởng Xuyên giáp mặt Triệu Quốc Vinh,tân quán quân Trung Quốc 2008 đã đánh 1 trận tuyệt hay,khiến cho Triệu Quốc Vinh không thể nào chống đỡ.Vào đến Bán kết gặp tài năng trẻ Triệu Hâm Hâm đi hậu dùng Bình Phong Mã chống đỡ.Trung Quốc cho rằng Tiểu Triệu ưu thế.Về sau hình thành thế cờ dễ hoà nhưng do đối thủ nôn nóng cầu thắng.Tưởng Xuyên vận dụng Xe Mã linh hoạt khéo léo quy được về cờ tàn lệ thắng,tiến vào trận chung kết.Vào đến Chung kết,Tưởng Xuyên phải đối mặt với đại đệ tử của Hồ Vinh Hoa là Tôn Dũng Chinh,người đã thắng anh tại giải cá nhân Châu Á lần thứ 11 năm 2004 ở Philippines.Ván 1,Tưởng Xuyên gặp trận Phi Tượng phức tạp đã bại trận.Ván 2,Tưởng đi tiên,Tôn Dũng Chinh đem Phản Cung Mã ra đỡ,sau vào trung cuộc dũng cảm thí quân đoạt thế sắp sửa thành công,ai ngờ xuất hiện nước tối khiến cho ngay cả Hồ Vinh Hoa đứng xem mà còn đau lòng tiếc thay không dứt.Tưởng Xuyên nắm được cơ hội trời cho đem quân vượt sông liên hồi đánh trả đã hạ được họ Tôn cân bằng điểm số.Biết chỉ là may mắn,trong trận cuối cùng,Tưởng Xuyên dốc hết tâm can đánh ván thứ 3 một cách đầy bản lĩnh và vững vàng, đường cờ kín kẽ,chuẩn xác thể hiện sự chín chắn của đỉnh cao sự nghiệp đã đắc thắng trở về, đoạt được quán quân Kỳ bá với số tiền thưởng lên đến 30 vạn NDT.Báo chí TP Bắc Kinh lập tức ca ngợi chiến công của chàng trai này,họ cho rằng đó là 1 chuyện”kinh thiên động địa”.Tháng 1 năm 2009,Tưởng Xuyên tiếp nhận vị trí số 1 Trung Quốc từ tay Hứa Ngân Xuyên.
Tuy nhiên chỉ sau khi Tưởng Xuyên thi đấu khá thành công ở Quảng Châu bằng việc đoạt được ngôi vị Á quân giải Ngũ Dương Bôi lần thứ 29 sau danh thủ Quảng Đông là Lữ Khâm ra với những ván cờ rất chất lượng ở 1 trình độ rất cao,Tưởng Xuyên mới thực sư chinh phục được người hâm mộ.Rõ ràng lúc này anh đã ở 1 đẳng cấp rất khác,Mọi cái nhìn đầy hoài nghi và thiếu thiện cảm trước đây của giới hâm mộ về vị trí số 1 của Tưởng Xuyên đã phải thay đổi.Người ta bắt đầu đánh giá lại trình độ của Tưởng Xuyên một cách đúng đắn hơn và bước đầu đã công nhận thành quả vượt bậc của tay cờ này sau bao năm tháng bền bỉ phấn đấu.Ván cờ Tưởng Xuyên hậu thủ đánh bại “Trung Tượng tân thiên vương” Hồng Trí tại vòng 4 của giải đã xoá tan đi bao lớp mây mù phủ kín quanh anh.
Cuối tháng 3 năm 2009,Tưởng Xuyên sang Việt Nam dự giải cờ tướng quốc tế cúp Phương Trang lần thứ 3 ở Đà Nẵng cùng với Liễu Đại Hoa và Truơng Cường.Tại đây với phong cách tiến thủ chắc chắn vững vàng,Tưởng Xuyên đã từng bước tiến sâu và đoạt được ngôi vị quán quân của giải đầy thuyết phục.Qua đó thêm lần nữa khẳng định được vị thế và tên tuổi của mình trong mắt bạn bè quốc tế.Suốt từ đầu giải Phương Trang cho đến ngày kết thúc,Tưởng Xuyên đều tỏ ra khiêm nhường,dễ mến đã không để thua bất kỳ 1 ván cờ nào,đánh vòng bảng 9 ván thì 4 thắng,5 hòa vào đến Bán kết cũng nhẹ nhàng hạ được Nguyễn Hoàng Lâm,vào chung kết thì hòa tiếp với Trương Cường nhưng lại thắng trong loạt cờ nhanh.Đó chính là danh thủ Trung Quốc duy nhất mà Việt Nam ta không thể đánh bại tại cúp Phương Trang lần thứ 3 này.Ván cờ Tưởng Xuyên hậu thủ đánh bại “Quang Minh tả sứ” Nguyễn Hoàng Lâm của đất cờ Sài Gòn thực sự là 1 ván cờ rất hay và có nhiều cảm xúc.Tháng 4 năm 2009,Tưởng Xuyên kỳ phong ổn định,liên tiếp đoạt trại lập công với 4 thắng,2 vừa là kỳ thủ xuất sắc nhất giải đồng đội hạng 2 Trung Quốc đồng thời giúp cho đội Bắc Kinh có cơ hội lớn đáo hồi Liên Tái 2009.Tháng 5 năm 2009,lại một lần nữa đánh bại Triệu Hâm Hâm trong trận chung kết giải cờ “Thiên Nhân tượng kỳ đại tái” ở Trạm Giang giành ngôi quán quân các tài năng trẻ.
Tưởng Xuyên vốn người huyện Vĩnh Gia tỉnh Chiết Giang là quê hương của “Vô địch Trung Pháo Vương” năm xưa là Lâm Dịch Tiên.Sáu tuổi bắt đầu học đánh cờ.Mười năm miệt mài nghiên cứu sách vở. Đến năm 16 tuổi mới có danh phận.Tám năm sau mới được bước vào hàng ngũ quốc thủ.Công lao nỗ lực quả thật không nhỏ chút nào !.Không nổi trội hơn đời nhưng xét cho cùng đã từng bước giành được nhiều thành công vang dội.Có thể nói thắng lợi ở cờ tàn.Đó chẳng phải đều là mong muốn hướng đến sau cùng.
Thứ Năm, 17 tháng 9, 2009
Cách đọc sách cờ tiếng Trung Quốc
Không biết tiếng Tàu vẫn đọc sách cờ Tàu
Binh : 兵
Tốt : 卒
Pháo : 炮 (hoặc là 砲)
Xa (xe) : 車 (giản thể 车)
Mã : 馬 (giản thể 马)
Tượng : 相 (tương) (dùng cho bên đỏ) và 象(tượng) (dùng cho bên đen)
Sĩ : 仕 (dùng cho bên đỏ ) và 士 (dùng cho bên đen)
Tướng : 将 (tướng) (dùng cho bên đen) 帥(soái) (dùng cho bên đỏ)
Tiến : 進 (giản thể là 进 ) có nghĩa là đi tới
Thoái : 退 nghĩa là đi lui
Bình : 平 nghĩa là đi ngang
Tiền : 前 nghĩa là trước . Ví dụ Tiền pháo : 前砲
Hậu : 後 nghĩa là sau . Ví dụ Hậu Mã : 後馬
Nhất : 一 nghĩa là 1
Nhị : 二 nghĩa là 2
Tam : 三 nghĩa là 3
Tứ : 四 nghĩa là 4
Ngũ : 五 nghĩa là 5
Lục : 六 nghĩa là 6
Thất : 七 nghĩa là 7
Bát : 八 nghĩa là 8
Cửu : 九 nghĩa là 9
Thập : 十 nghĩa là 10
Hồng : 紅 (đỏ)
Hắc : 黒 (đen)
Hồng Phương : 紅方 (bên đỏ)
Hắc Phương : 黒方 (bên đen)
Chiếm : 占
Ưu : 優 (giản thể ghi là 优 )
Chiếm Ưu : 占优
Hồng Ưu : 紅优
Hắc Ưu : 黒优
Tiên Thủ : 先手 (chiếm tiên)
Lược Tiên : 略先 (mất tiên)
Cân thế : 均勢 (cân bằng )
ngoài ra còn nhiều như dễ đi , đối công , mỗi bên có chỗ kỵ riêng ...
Trong các sách Tàu thì các nước đi thường ghi thành từng cặp và có
đánh số 1,2,3,4.... và :
Nước đi của bên đỏ thì ghi tên quân cờ kèm theo số chữ Nho chỉ vị trí quân rồi tiến thoái hoặc bình rồi đến ví trí cuối cũng là chữ Nho .
Còn nước đi của bên quân đen sẽ ghi kèm theo số la tinh .
Ví dụ cụ thể như là:
1/.pháo nhị bình ngũ mã 8 tiến 7 1.砲二平五 馬8進7
: ghi sang kiểu VN thì là : 1.P2-5 M8.7
2/.mã nhị tiến tam tốt 7 tiến 1 2.馬二進三 卒7進1
: ghi sang kiểu VN thì là : 2.M2.3 T7.1
3/.xa nhất bình nhị xa 9 bình 8 3.車一平二 車9平8
: ghi kiểu VN : 3.X1-2 X9-8
Một khi đã quen rồi thì chỉ cần nhìn vào sẽ dễ dàng nhận ra là:
Nước đi của bên đen là kèm theo số la tinh ,còn của bên đỏ là số chữ Nho .
và thường tới 1 nước nào đó nếu kèm theo bình hoặc chỉ dẫn hoặc giả
sử nếu đi thế này thế kia thì nó ghi nếu như đi ...rồi ghi số nước giả sử .
Còn những phần khác như bình luận bằng tiếng Tàu các bạn cũng không
cần quan tâm tới làm gì ,nếu biết tiếng Hoa đọc thì sẽ hiểu hay hơn ,
không biết thì đi theo mấy nước trong sách vẫn OK thôi .
và cuối cùng khoảng 20 mấy nước gì đó thì các bạn hay gặp là :
Hồng phương chiếm ưu , hắc phương chiếm ưu ,
hồng phương tiên thủ , song phương cân thế (2 bên cân bằng ) .
Nhiều cái khác nữa nhưng nếu gặp chữ không biết nó nói gì
thì cứ nhìn vào thế cờ bạn cũng biết bên nào ra sao mà phải
không .
Chúc các bạn nào có lòng sớm thành công chinh phục
các sách của Tàu vì sách Tàu sách hay rất nhiều trên 400 cuốn đủ mọi thể loại .
(Sưu tầm từ: thanglongkydao.com)
Tớ đã download từ thanglongkydao và đưa vào mediafire lưu trữ một số sách cờ. Các bạn có thể download về ngâm cứu. Nếu ai ko down được thì báo để tớ úp lại cho.
link: http://www.mediafire.com/myfiles.php
Binh : 兵
Tốt : 卒
Pháo : 炮 (hoặc là 砲)
Xa (xe) : 車 (giản thể 车)
Mã : 馬 (giản thể 马)
Tượng : 相 (tương) (dùng cho bên đỏ) và 象(tượng) (dùng cho bên đen)
Sĩ : 仕 (dùng cho bên đỏ ) và 士 (dùng cho bên đen)
Tướng : 将 (tướng) (dùng cho bên đen) 帥(soái) (dùng cho bên đỏ)
Tiến : 進 (giản thể là 进 ) có nghĩa là đi tới
Thoái : 退 nghĩa là đi lui
Bình : 平 nghĩa là đi ngang
Tiền : 前 nghĩa là trước . Ví dụ Tiền pháo : 前砲
Hậu : 後 nghĩa là sau . Ví dụ Hậu Mã : 後馬
Nhất : 一 nghĩa là 1
Nhị : 二 nghĩa là 2
Tam : 三 nghĩa là 3
Tứ : 四 nghĩa là 4
Ngũ : 五 nghĩa là 5
Lục : 六 nghĩa là 6
Thất : 七 nghĩa là 7
Bát : 八 nghĩa là 8
Cửu : 九 nghĩa là 9
Thập : 十 nghĩa là 10
Hồng : 紅 (đỏ)
Hắc : 黒 (đen)
Hồng Phương : 紅方 (bên đỏ)
Hắc Phương : 黒方 (bên đen)
Chiếm : 占
Ưu : 優 (giản thể ghi là 优 )
Chiếm Ưu : 占优
Hồng Ưu : 紅优
Hắc Ưu : 黒优
Tiên Thủ : 先手 (chiếm tiên)
Lược Tiên : 略先 (mất tiên)
Cân thế : 均勢 (cân bằng )
ngoài ra còn nhiều như dễ đi , đối công , mỗi bên có chỗ kỵ riêng ...
Trong các sách Tàu thì các nước đi thường ghi thành từng cặp và có
đánh số 1,2,3,4.... và :
Nước đi của bên đỏ thì ghi tên quân cờ kèm theo số chữ Nho chỉ vị trí quân rồi tiến thoái hoặc bình rồi đến ví trí cuối cũng là chữ Nho .
Còn nước đi của bên quân đen sẽ ghi kèm theo số la tinh .
Ví dụ cụ thể như là:
1/.pháo nhị bình ngũ mã 8 tiến 7 1.砲二平五 馬8進7
: ghi sang kiểu VN thì là : 1.P2-5 M8.7
2/.mã nhị tiến tam tốt 7 tiến 1 2.馬二進三 卒7進1
: ghi sang kiểu VN thì là : 2.M2.3 T7.1
3/.xa nhất bình nhị xa 9 bình 8 3.車一平二 車9平8
: ghi kiểu VN : 3.X1-2 X9-8
Một khi đã quen rồi thì chỉ cần nhìn vào sẽ dễ dàng nhận ra là:
Nước đi của bên đen là kèm theo số la tinh ,còn của bên đỏ là số chữ Nho .
và thường tới 1 nước nào đó nếu kèm theo bình hoặc chỉ dẫn hoặc giả
sử nếu đi thế này thế kia thì nó ghi nếu như đi ...rồi ghi số nước giả sử .
Còn những phần khác như bình luận bằng tiếng Tàu các bạn cũng không
cần quan tâm tới làm gì ,nếu biết tiếng Hoa đọc thì sẽ hiểu hay hơn ,
không biết thì đi theo mấy nước trong sách vẫn OK thôi .
và cuối cùng khoảng 20 mấy nước gì đó thì các bạn hay gặp là :
Hồng phương chiếm ưu , hắc phương chiếm ưu ,
hồng phương tiên thủ , song phương cân thế (2 bên cân bằng ) .
Nhiều cái khác nữa nhưng nếu gặp chữ không biết nó nói gì
thì cứ nhìn vào thế cờ bạn cũng biết bên nào ra sao mà phải
không .
Chúc các bạn nào có lòng sớm thành công chinh phục
các sách của Tàu vì sách Tàu sách hay rất nhiều trên 400 cuốn đủ mọi thể loại .
(Sưu tầm từ: thanglongkydao.com)
Tớ đã download từ thanglongkydao và đưa vào mediafire lưu trữ một số sách cờ. Các bạn có thể download về ngâm cứu. Nếu ai ko down được thì báo để tớ úp lại cho.
link: http://www.mediafire.com/myfiles.php
Thứ Ba, 5 tháng 5, 2009
9 VÁN CỜ KINH ĐIỂN GIẢI DƯƠNG QUAN LÂN
9 VÁN CỜ KINH ĐIỂN GIẢI DƯƠNG QUAN LÂN
( Tạp chí Kỳ Nghệ số 4 năm 2009)
Ván 1 Chiết Giang Trần Hàn Phong tiên thua Thượng Hải Hồng Trí
Bình chú Cát Duy Bồ
Ngày 16 tháng 11 năm 2008 tại Quảng Đông
Ngũ thất pháo tiến tam binh đối bình phong mã tiến tốt 3
1. P2-5 M8.7 2. M2.3 X9-8 3. X1-2 M2.3 4. B3.1 B2.1 5. P8-7 B1.1 6. M8.9 M3.2 7. X9.1 T3.5 8. X2.6 X1.3 9. X9-6 P8-9 10. X2.3 M7/8 11. M3.4 S6.5 12. M4.3 P9-7 13. T3.1 M2.1 Những nước vừa rồi là cách chơi định thức của bố cục ngũ thất pháo tiến tam binh đối bình phong mã tiến tốt 3. Đen vừa chơi nước mã ăn tốt biên nếu đổi M8.9 mời đổi mã Đỏ sẽ M3/4( nếu M3.1, T7/9, B5.1, T9/7, P7/1, B1.1, B9.1, X1.2 Đen mãn ý), M2.1, P7/1, B5.1, P5.3, M9.7, M4.3, X1-7, X6.3 Đỏ nhiều tốt hơi ưu.
14. P7/1 B1.1 15. B5.1 M1.3 16. X6.1 M3.1 17 mã Đen một mình xâm nhập gây rối trận địa bên Đỏ, chiêu pháp hung hãn. 17. P7-2 B1.1( Hình vẽ) Như hình vẽ trong giải đồng đội vòng tròn cấp Giáp toàn quốc cúp Huệ Châu Hoa Khiên Bôi vòng thứ 20 tại ván Vu Âú Hoa gặp Miêu Vĩnh Bằng nước này Miêu Vĩnh Bằng chơi M1.3 ăn tượng tiếp theo X6-7, B1.1, X7/2, B1.1, X7.2( Đỏ có thể suy nghĩ nước X7-8 tìm đường ra cho xe) X1.2, P2.3, P2.1, B5.1, X1/2, P5.4( Đỏ dùng pháo ăn tốt giữa thí mã cướp công là nước hay để đoạt thế) P2-7, X7-4, Ps.3( Do Đỏ đã khống chế cửa tướng của Đen và có nước sát chiêu đóng thiết môn vì thế Đen thí pháo chém tốt, tạo đường tiến cho mã lộ 7 nhằm làm chậm cục thế), T1.3, M8.7, P2.2, M7.5, B5.1 Đỏ chủ động.
18. M9/7 M1.3 19. X6-8 B5.1 20. M3.5 Đỏ thí quân cướp công thể hiện rõ dũng khí tranh thắng rất lớn. Nhưng về cờ mà luận tác giả cho rắng khả năng thắng không lớn vẫn nên đổi lại M3/2 thì tốt hơn rồi đợi Đen M8.9 xong lại B5.1 ăn tốt giữa Đỏ hơi ưu.
20….T7.5 21. B5.1 X1-6 22. S6.5 P2-3 23. P2.6 P3.4 24. P2-5 Tg5-6 25. Ps-4 P7-6 26. X8.4 X6.3 27. X8-2 P6.5 28. ( Hình vẽ 2) Như hình 2 Đen thí lại một quân cùng Đỏ triển khai đối công, nước cờ hay! Nếu đi nhầm M8.6, Đỏ P5-8( nếu đổi X2-3 cũng là một sự lựa chọn không tồi) Đỏ có thế công.
28. X2.3 Tg6.1 29. X2/1 Tg6/1 30. S5.4 X6.1 31. S4.5 X6-3 32. M7/9 X3-9 33. Tg5-6 … Cách chơi ngoan cường là X2/8 phòng thủ tiếp theo nếu Đen P3-2 thì X2-4, S5.6, X4.7, Tg6-5, Tg5-4 Đen tuy chiếm ưu nhưng Đỏ vẫn có thể chống đỡ, chiến tuyến vẫn còn rất dài.
33….X9.2 34. Tg6.1 X9/3 35. M9.7 P3-2 36. X2/6 P2.2 37. Tg6.1 S5.4 38. Tg6-5 P2/1 Đến đây Đen nhận thua.
Ván 2 Liễu Đại Hoa tiên thắng Đào Hán Minh
Bình chú Liễu Đại Hoa
Ngày 16 tháng 11năm 2008 tại Quảng Đông
Trung pháo tiến thất binh đối phản công mã tiến tốt 7
1. P2-5 M2.3 2. M2.3 P8-6 3. X1-2 M8.7 4. B7.1 …Đến đây hình thành trận thức cơ bản của bố cục trung pháo trực xe đối phản công mã tiến tốt 7. Ngoài cách chơi đối công tiến tốt 7 ra còn có biến P8-6, Đen tiếp X1-2, M8.7, P2-1, B7.1, B7.1 M7.6, S6.5 hình thành biến hóa lưu hành ngũ lục pháo đối phản công mã.
4…B7.1 5. P8.4 T3.5 6. M8.7 ….Đỏ nếu vội chơi P8-5, M3.5, P5.4, S6.5, M8.7, B3.1 Đen xe phải xuất động rất nhanh, hơn nữa cánh phải chưa có lo ngại gì tương đối có lợi. 6….S4.5 7. P8-5 P6.5 tiến pháo tấn công mã là cách chơi Đào Hán Minh thích sử dụng. Ngoài ra một biến hóa chính khác là B3.1, B7.1, X1-3, X9-8, X3.4, M3/5 hai bên hình thành công thủ khác. 8. M7.6 X1-4 9. Pt-9 X4.5 10. X9-8 P2.4 Hình vẽ Đen lúc này còn hai cách đi P2/2 và P2.5. Nước P2.4 trong giải cá nhân toàn quốc năm 2004 Đào Hán Minh đã sử dụng nước này để chống lại Uông Dương có thể nói anh ta tương đối tâm đắc với biến này. 11. X8.3 M3.1 12. X8.3 X9-8 13. X2.9 M7/8 14. X8-9 X4-3 15. B5.1 P6/4 Thoái pháo bắt xe là sự lựa chọn chính xác nếu đổi P6/2, B3.1, B7.1, M3.5, X3-4, M5.3, Đỏ ưu lớn. 16. X9.3 S5/4 17. B5.1 X3-5 18. X9/4 S6.5 19. P5/1 M8.7 Đen tiến mã mặc kệ Đỏ tiến tốt ngang dọc khiến cho phòng tuyến tan vỡ. Nên đổi lại P6/3, T3.5, X5-6, B5.1, X6.2, B5.1( nếu M3/2 Đen S5.6 Đỏ khó ứng phó) T7.5, P5.6, S5.6, P5-8, X6-7, P8.2, S4.5, P8-4, S5/6 hai bên hình thành thế hòa.
20. T7.5 X5-6 21. B5.1 P6.1 22. B5.1 T7.5 23. B3.1 X6.2 24. B3.1 P6-3 25. P5.6 Tg5-6 26.X9/1…
Giai đoạn vừa qua Đỏ đi cờ tương đối chặt chẽ lúc này thoái xe không chỉ điều chỉnh trận hình mà còn hóa giải nguy cơ xe Đen ăn mã, nước cờ tinh diệu. 26….M7.5 27. X9-3 bình xe giữ mã không sợ thủ đoạn xe Đen bắt chết pháo. 27….P3.3 Đen nếu đổi X6/5 Đỏ sẽ B3.1, X6-5, X3-4, M5/3, X3.5, Tg6.1, M3.4, P3-6, X3/4 Đỏ thắng thế.
28. M3.2 X6.2 29. Tg5.1 X6/4 30. M2.1 Hình vẽ Như hình vẽ Đỏ tiến mã ăn tốt phục thủ đoạn M1.3 và M1.2 nước công kích đôi, khiến cho Đen đổi xe. Đến đây hình thành tàn cục Đỏ tất thắng. 30….X6-7 31. T5.3 S5.4 32. B3-4 Tg6-5 33. Tg5-4 B3.1 34. B4-5 M5/3 35. P5-7 P3/5 36. T3/5 Đỏ thắng.
Nguồn: http://forums.xiangqiclub.com/
( Tạp chí Kỳ Nghệ số 4 năm 2009)
Ván 1 Chiết Giang Trần Hàn Phong tiên thua Thượng Hải Hồng Trí
Bình chú Cát Duy Bồ
Ngày 16 tháng 11 năm 2008 tại Quảng Đông
Ngũ thất pháo tiến tam binh đối bình phong mã tiến tốt 3
1. P2-5 M8.7 2. M2.3 X9-8 3. X1-2 M2.3 4. B3.1 B2.1 5. P8-7 B1.1 6. M8.9 M3.2 7. X9.1 T3.5 8. X2.6 X1.3 9. X9-6 P8-9 10. X2.3 M7/8 11. M3.4 S6.5 12. M4.3 P9-7 13. T3.1 M2.1 Những nước vừa rồi là cách chơi định thức của bố cục ngũ thất pháo tiến tam binh đối bình phong mã tiến tốt 3. Đen vừa chơi nước mã ăn tốt biên nếu đổi M8.9 mời đổi mã Đỏ sẽ M3/4( nếu M3.1, T7/9, B5.1, T9/7, P7/1, B1.1, B9.1, X1.2 Đen mãn ý), M2.1, P7/1, B5.1, P5.3, M9.7, M4.3, X1-7, X6.3 Đỏ nhiều tốt hơi ưu.
14. P7/1 B1.1 15. B5.1 M1.3 16. X6.1 M3.1 17 mã Đen một mình xâm nhập gây rối trận địa bên Đỏ, chiêu pháp hung hãn. 17. P7-2 B1.1( Hình vẽ) Như hình vẽ trong giải đồng đội vòng tròn cấp Giáp toàn quốc cúp Huệ Châu Hoa Khiên Bôi vòng thứ 20 tại ván Vu Âú Hoa gặp Miêu Vĩnh Bằng nước này Miêu Vĩnh Bằng chơi M1.3 ăn tượng tiếp theo X6-7, B1.1, X7/2, B1.1, X7.2( Đỏ có thể suy nghĩ nước X7-8 tìm đường ra cho xe) X1.2, P2.3, P2.1, B5.1, X1/2, P5.4( Đỏ dùng pháo ăn tốt giữa thí mã cướp công là nước hay để đoạt thế) P2-7, X7-4, Ps.3( Do Đỏ đã khống chế cửa tướng của Đen và có nước sát chiêu đóng thiết môn vì thế Đen thí pháo chém tốt, tạo đường tiến cho mã lộ 7 nhằm làm chậm cục thế), T1.3, M8.7, P2.2, M7.5, B5.1 Đỏ chủ động.
18. M9/7 M1.3 19. X6-8 B5.1 20. M3.5 Đỏ thí quân cướp công thể hiện rõ dũng khí tranh thắng rất lớn. Nhưng về cờ mà luận tác giả cho rắng khả năng thắng không lớn vẫn nên đổi lại M3/2 thì tốt hơn rồi đợi Đen M8.9 xong lại B5.1 ăn tốt giữa Đỏ hơi ưu.
20….T7.5 21. B5.1 X1-6 22. S6.5 P2-3 23. P2.6 P3.4 24. P2-5 Tg5-6 25. Ps-4 P7-6 26. X8.4 X6.3 27. X8-2 P6.5 28. ( Hình vẽ 2) Như hình 2 Đen thí lại một quân cùng Đỏ triển khai đối công, nước cờ hay! Nếu đi nhầm M8.6, Đỏ P5-8( nếu đổi X2-3 cũng là một sự lựa chọn không tồi) Đỏ có thế công.
28. X2.3 Tg6.1 29. X2/1 Tg6/1 30. S5.4 X6.1 31. S4.5 X6-3 32. M7/9 X3-9 33. Tg5-6 … Cách chơi ngoan cường là X2/8 phòng thủ tiếp theo nếu Đen P3-2 thì X2-4, S5.6, X4.7, Tg6-5, Tg5-4 Đen tuy chiếm ưu nhưng Đỏ vẫn có thể chống đỡ, chiến tuyến vẫn còn rất dài.
33….X9.2 34. Tg6.1 X9/3 35. M9.7 P3-2 36. X2/6 P2.2 37. Tg6.1 S5.4 38. Tg6-5 P2/1 Đến đây Đen nhận thua.
Ván 2 Liễu Đại Hoa tiên thắng Đào Hán Minh
Bình chú Liễu Đại Hoa
Ngày 16 tháng 11năm 2008 tại Quảng Đông
Trung pháo tiến thất binh đối phản công mã tiến tốt 7
1. P2-5 M2.3 2. M2.3 P8-6 3. X1-2 M8.7 4. B7.1 …Đến đây hình thành trận thức cơ bản của bố cục trung pháo trực xe đối phản công mã tiến tốt 7. Ngoài cách chơi đối công tiến tốt 7 ra còn có biến P8-6, Đen tiếp X1-2, M8.7, P2-1, B7.1, B7.1 M7.6, S6.5 hình thành biến hóa lưu hành ngũ lục pháo đối phản công mã.
4…B7.1 5. P8.4 T3.5 6. M8.7 ….Đỏ nếu vội chơi P8-5, M3.5, P5.4, S6.5, M8.7, B3.1 Đen xe phải xuất động rất nhanh, hơn nữa cánh phải chưa có lo ngại gì tương đối có lợi. 6….S4.5 7. P8-5 P6.5 tiến pháo tấn công mã là cách chơi Đào Hán Minh thích sử dụng. Ngoài ra một biến hóa chính khác là B3.1, B7.1, X1-3, X9-8, X3.4, M3/5 hai bên hình thành công thủ khác. 8. M7.6 X1-4 9. Pt-9 X4.5 10. X9-8 P2.4 Hình vẽ Đen lúc này còn hai cách đi P2/2 và P2.5. Nước P2.4 trong giải cá nhân toàn quốc năm 2004 Đào Hán Minh đã sử dụng nước này để chống lại Uông Dương có thể nói anh ta tương đối tâm đắc với biến này. 11. X8.3 M3.1 12. X8.3 X9-8 13. X2.9 M7/8 14. X8-9 X4-3 15. B5.1 P6/4 Thoái pháo bắt xe là sự lựa chọn chính xác nếu đổi P6/2, B3.1, B7.1, M3.5, X3-4, M5.3, Đỏ ưu lớn. 16. X9.3 S5/4 17. B5.1 X3-5 18. X9/4 S6.5 19. P5/1 M8.7 Đen tiến mã mặc kệ Đỏ tiến tốt ngang dọc khiến cho phòng tuyến tan vỡ. Nên đổi lại P6/3, T3.5, X5-6, B5.1, X6.2, B5.1( nếu M3/2 Đen S5.6 Đỏ khó ứng phó) T7.5, P5.6, S5.6, P5-8, X6-7, P8.2, S4.5, P8-4, S5/6 hai bên hình thành thế hòa.
20. T7.5 X5-6 21. B5.1 P6.1 22. B5.1 T7.5 23. B3.1 X6.2 24. B3.1 P6-3 25. P5.6 Tg5-6 26.X9/1…
Giai đoạn vừa qua Đỏ đi cờ tương đối chặt chẽ lúc này thoái xe không chỉ điều chỉnh trận hình mà còn hóa giải nguy cơ xe Đen ăn mã, nước cờ tinh diệu. 26….M7.5 27. X9-3 bình xe giữ mã không sợ thủ đoạn xe Đen bắt chết pháo. 27….P3.3 Đen nếu đổi X6/5 Đỏ sẽ B3.1, X6-5, X3-4, M5/3, X3.5, Tg6.1, M3.4, P3-6, X3/4 Đỏ thắng thế.
28. M3.2 X6.2 29. Tg5.1 X6/4 30. M2.1 Hình vẽ Như hình vẽ Đỏ tiến mã ăn tốt phục thủ đoạn M1.3 và M1.2 nước công kích đôi, khiến cho Đen đổi xe. Đến đây hình thành tàn cục Đỏ tất thắng. 30….X6-7 31. T5.3 S5.4 32. B3-4 Tg6-5 33. Tg5-4 B3.1 34. B4-5 M5/3 35. P5-7 P3/5 36. T3/5 Đỏ thắng.
Nguồn: http://forums.xiangqiclub.com/
Trần Tùng Thuận Hoa Nam Thần Long 2006
Trần Tùng Thuận Hoa Nam Thần Long
■ Tác giả: Bàng Tiểu Mâu
________________________________________
Tạp chí Kỳ Nghệ số 12 năm 2006
Năm 1935 Đài Sơn tổ chức giải cờ tướng toàn huyện, Trần Hoằng Đạt đích thân đến đăng ký cho cháu trai. Giải lần này áp dụng thể lệ thi đấu loại trực tiếp, tổng cộng có hơn 60 kỳ thủ đăng ký tham gia. Lúc đó, Trần Tùng Thuận mới 15 tuổi đã chém tướng quá môn khiến mọi người vô cùng chú ý. Tuy sau đó bị chặn lại bởi Dư Chất Bình( một danh thủ mà trình độ gần tương đương với một trong tứ đại kỳ vương là Phùng Kình Như) nhưng giới cờ tướng đánh giá rất cao tài năng của Trần Tùng Thuận, đồng thời đặc cách trao giải thần đồng cho Trần.
Trong lần thi đấu này Trần không chỉ mở mang tầm mắt, sức cờ cũng tăng lên mà còn kết bạn với quán quân giải lần này, Đấu sơn Kỳ vương Lỗi Pháp Huy. Sau đó giới cờ lưu truyền giai thoại Lỗi Pháp Huy nhận Trần Tùng Thuận làm đệ tử. Sau đó một thời gian một trong Việt Đông Tam Phượng là Chung Trân cùng đến Đài Sơn du đấu, Trần lại có thêm một bạn cờ tiền bối.
Năm 1937 chiến tranh chống Nhật nổ ra Lỗi Pháp Huy sang Mỹ định cư, trước khi đi đã đích thân đến gửi gắm Trần Tùng Thuận lại cho Chung Trân. Chung Trân tuy nhỏ nhưng tinh thông toàn cục lại nghiên cứu tàn cục giang hồ rất sau như cục đầu tiên trong bộ đại cổ cục là Thất tinh hội tụ hay tàn cục xe tốt sau khi trải qua Chung Trân bất luận cầm Đỏ hay Đen đều có thể cầu thắng trên cơ sở hòa cờ. Trong chuyên mục cổ phổ tân thuyết trên nguyệt san tượng kỳ, tuyển lựa giới thiệu trên trung quốc tượng kỳ phổ và trong tìm hiểu bài cục giang hồ của báo Tượng Kỳ, thầy giáo Trần đều làm những tổng kết đối với những chiến cục áo diệu thâm hiểm. Sau đó một thời gian thông qua sự giới thiệu của Chung Trân, Trần Tùng Thuận đã có dịp được giao đầu với một trong tứ đại thiên vương là Phùng Kính Như. Trông quan cần phải biết, kỳ phong của Phùng Kính Như không quá coi trọng khai cục nhưng công phu trung tàn lại vô cùng cao thâm. Trần Tùng Thuận cả ngày cùng tranh chấp trên bàn cờ, lực cờ lẽ nào không tăng lên? Sau một thời gian trình độ của Trần Tùng Thuận đã tương đương với thầy Chung Trân, một số cao thủ Cảng Huệ như Ngô Triệu Bình, Hà Lỗ Ấm thậm chí đên một trong Hoa Trung tam kiệt Phương Thiệu Khâm đều không phải đối thủ của Trần Tùng Thuận.
Lúc đó những danh thủ trú tại Hồng Kông có Song Thương Tướng Đổng Văn Uyên và Thất tỉnh Kỳ Vương Châu Đức Dụ, thang niên Trần Tùng Thuần đều đã giao đầu qua với họ kết quả kích bại Đổng Văn Uyên nhưng trong cuộc chiến 5 ván với Châu Đức Dụ thì hòa danh hiệu Hoa Nam Thần Long từ đó dần nổi lên. Cùng với việc bùng nổ chiến tranh Thái Bình Dương Trần Tùng Thuận lại quay về nội địa tới Hoa Nam và Tây Nam du đấu đi qua các nơi như Thiều Quan, Qúy Châu, Quế Lâm, Liễu Châu, Côn Minh vv để nếm trải sự gian khổ khó khó khăn cuộc sống người chơi cờ trong xã hội cũ.
Sau thời kỳ kiến quốc Trần Tùng Thuận một mình một ngựa tiến lên Bắc Kinh cùng giao lưu với các danh thủ Kinh Hoa như Trương Đức Khôi, Hầu Ngọc Sơn, Tạ Tiểu Nhiên, Tào Đức Thuần và thắng rất nhiều. Sau khi trở lại Quảng Châu vào các năm 1953, 1954 lại tiến hành hai trận 10 ván với ngôi sao mới kém Trần 10 tuổi là Dương Quan Lân hậu nhân rất tôn trọng đã gọi hai người là Song Bích Dương Thành.
Năm 1956 tổ chức giải vô địch toàn quốc lần đầu tiên, quy chế quy định mỗi thành phố chỉ được cử một kỳ thủ tham gia. Dương Quan Lân và Trần Tùng Thuận người là vận động viên, người là trọng tài cùng lên Bắc Kinh dự giải. Sau này Trần Tùng Thuận nhớ lại “ từ năm đó bắt đầu làm trọng tài quay đi quay lại chốc lát mà mấy chục năm trôi qua đến thập kỷ 80 của thế kỷ 20 Trần Tùng Thuận được Uỷ ban thể dục thể thao tòan quốc trao tặng danh hiệu Đặc cấp trọng tài quốc tế lứa đầu tiên.
Sau giải vô địch toàn quốc đầu tiên tháng 12 năm 1956. Bắt đầu từ năm 1957 các danh thủ khắp nơi tời tấp đến thăm Quảng Châu thành phố cờ tường, như tháng 5 năm 1957 liên đội Bắc phương gồm tân khoa á quân toàn quốc người Cáp Nhĩ Tân danh thủ Vương Gia Lương và người xếp thứ 5 giải toàn quốc danh thủ Bắc Kinh Hầu Ngọc Sơn , tháng 7 năm 1957 liên đội Trung Hoa gồm Lý quân, Điện quân toàn quốc Hàng Châu Lưu Ức Từ và Vũ Hán Lý Nghĩa Đình, tháng 5 năm 1958 liên đội Hoa Đông gồm Hoa Đông đệ nhất kiếm Hà Thuận An, Lý quân toàn quốc danh thủ Huệ Tụng Tường, tháng 8 năm 1958 Lý Nghĩa Đình cùng ngôi sao mới của Kỳ Đàn kỳ thủ trẻ tuổi của Thẩm Dương Nhậm Đức Thuần liên quân. Trần Tùng Thuận cùng với Dương Quan Lân đại diện đội chủ nhà bình tĩnh ứng chiến. Tại những giải đầu lớn được tổ chức thất thường khi đó của kỳ đàn đội Quảng Châu liên tiếp giành thắng lợi từ đó mà bảo vệ được danh hiệu thành phố Tượng kỳ.
Tháng 5 năm1956 nguyệt san Tượng Kỳ do Dương Quan Lân và Trần Tùng Thuận chủ biên lần đầu tiên ra đời tại Quảng Châu. Nguyệt san có ảnh hưởng rất lớn tới từng thế hệ người hâm mộ cờ, về sau Tượng kỳ Đại sư Thượng Hải Vu Hồng Mộc từng nhớ lại “ việc vui nhất trong một tháng của ông là khi nhân viên đưa thư mạng quyển nguyệt san này đến vừa nhận được là liền bày bàn cờ ra nghiên cứu có lúc còn gửi thư tới hai vị chủ biên Dương Quan Lân, Trần Tùng Thuận để bày tỏ cảm nhận, ý kiến của bản thân.
Năm 1982 Trần Tùng Thuận dồn hết tâm huyết sáng lập báo Tượng Kỳ. Nhà hoạt động cờ tướng, tác gia sử văn Chiết Giang Từ Thanh Dạng từng viết: “ Tôi tự tận đáy lòng kính phục Trần tiên sinh, Ông đã bỏ không biết bao tâm sức cho việc này, không chỉ việc lo kinh phí làm báo đã rất khó mà còn vô vàn khó khăn khác như số lượng phát hành, chất lượng tờ báo. Ngay cả nguồn bản thảo đến cũng là một khối lượng công việc khổng lồ, Trần Tùng Thuận có thể nói là công đức vô cùng lớn lao.
Mùa xuân năm1979 tạp chí Kỳ Nghệ Giang tô xuất bản trong thời gian vòng loại giải đồng đội Giang Tô kỳ vận hội thứ 4. Trần Tùng Thuận nhận lời mới đã viết một bài về sự kiện này rất được các bạn kỳ hữu yêu thích. Trong lần phát hành số thứ 2 các biến hóa trong ván cờ chung kết giải cá nhân cờ tướng vận hội lần 4 giữa Vương Bỉnh Quốc và Hồ Vinh Hoa đều được phân tích bình chú rất tường tận. Theo lời của người chịu trách nhiệm biên tập Cam Vũ Thời ‘ngày thứ 2 sau khi nhận được bản thảo thầy Trần gửi tới đã lại nhận được một bức thư Ông gửi tới chỉnh sửa những chỗ chưa thỏa đáng trong tập bản thảo trước từ đó có thể thấy được sự nghiêm túc cẩn thận của thầy giáo Trần.
Trong bài viết này sẽ giới thiệu một ván cờ giữa Trần Tùng Thuận và Hà Thuận An tại giải Thượng Hải – Quảng Đông cuối năm 1960. Trong giải lần này đội Quảng Đông thắng đội Thượng Hải với tỉ số sít sao 17-15. Nhưng chiến tích của Trần Tùng Thuận với Hồ Vinh Hoa, Hà Thuận An, Chu Kiếm Thu, Trần Kỳ bốn vị danh tướng là một thắng ba hòa lập chiến công lớn cho thắng lợi cuối cùng của đội Quảng Đông. Thượng Hải Hà Thuận An tiên thua Quảng Châu Trần Tùng Thuận. Ngày 28 tháng 11 năm 1960 tại Quảng Châu.
Trung pháo quá hà xa đối bình phong mã tả mã bàn hà
1. P2-5 M8.7 2. M2.3 X9-8 3. X1-2 B7.1
Hoa Đông đệ nhất kiếm Hà Thuận An từng biên soạn cuốn Trung Pháo tiến tam binh đối bình phong mã. Nay Đen tiến tốt 7 rõ ràng về chiến lược có ý muốn tránh sở trường của đối thủ.
4. X2.6 M2.3 5. B7.1 M7.6 6. M8.7 T3.5 7. B5.1 …………
Đỏ xung tốt giữa tấn công tả mã bàn hà, chứng tỏ sự phong phú về hiểu biết bố cục của Hà Thuận An. Nguyên do là đội Thượng Hải trong năm này đã nghiên cứu rất kỹ biến hóa cao tả pháo công tả mã bàn hà. Hơn nữa tại giải đồng đội toàn quốc hai tháng trước, giải cá nhân các kỳ thủ Thượng Hải sử dụng bố cục này đã giành được chiến tích rất tốt ( trong giải Thượng Hải tổ chức tại Thượng Hải một tháng sau đó, đôị Thượng Hải khi gặp tả mã bàn hà nhất loạt đều chơi cao tả pháo.)
7.…………B7.1
Xung tốt 7 đuổi xe, nước cờ tất yếu. Nếu S4.5 củng cố trung lộ Đỏ sẽ B5.1 cờ Đen dễ kém.
8. X2-4 M6.7
9. B5.1 S4.5 lên sĩ củng cố trung lộ, trước ván này khi Trần Tùng Thuận đi sau gặp Chu Kiếm Thu của Thượng Hải đã chơi B5.1 tiếp theo M3.5, B5.1, M5.3, P8-7, X4/3 tiếp theo P8.2 Đỏ chiếm tiên thủ khá lớn.
10. M3.5 P8.5 11. B5.1 P8-3 Lúc này thông thường Đen chơi P2.1 tiếp B7.1, P8-3, B7.1, X8.6 hoặc M7/5 đều có thể giữ cân bằng. Hiện Đen trực tiếp ăn mã dường như trao chiến cơ cho Đỏ B5.1 phá tượng . Nhưng Đỏ M5/7 ăn mã , làm mất tiên cơ.
12. M5/7 P2.1 13. S6.5 …………
Đỏ bị Đen tiến pháo trói xe, tốt , nay lên sĩ cũng là không biết đi nước nào hay hơn, nếu M7.5 Đen có nước cờ hung hãn X8.6 .
13.………… P2-5
14. M7.5 …………
Đỏ tiến mã vội nên đổi lại P8.2, M7.5, T7.5, B7.1, X9-6 cục diện vẫn có thể ứng phó.
14.………… M7/5 Thoái mã bắt xe nước cờ hay.
15. P5.2 P5.3 16. T7.5 X1-2 17. P8.2 X8.6
Tiến xe hàng tốt , từ đây phản tiên đoạt thế.
18. X9-6 B3.1 19. X4-7 M3.5 20. X6.2 B7-6 21. X7-5 Hìnhvẽ……
Như hình vẽ Đỏ nếu không dùng xe chém mã mà đi P5.3 Đen sẽ T7.5, X7-5, P5.2, X6-2, P5/5, X2-5, X2.5, X5.3, X2.4, Tg5.1, X2-6 Đen thắng định.
21.…………P5/3 22. X6-2 B3.1 23. X2.3 …………
Nếu đổi lại X2.1 Đen sẽ B3-2, X2-4, B2-3, X4.2, X2.3, S5/6 Đen có thể B9.1 hoặc X2-4 Đen ưu lớn.
23.…………
X2.3 24. T5.7 B6-5 25. X2-1 Tg5-4 xuất tướng nhằm ăn sĩ , tính toán sâu xa. 26. P8/2 B1.1 27. X1-4 X2.4 lúc này đổi pháo, thứ tự đương nhiên.
28. X4-5 X2.2 29. S5/6 X2-4 30. Tg5.1 B5-6 31. Tg5-4 X4/3 32. X5/4 X4-1 33. X5-4 B6-5 34. X4-6 Tg4-5 35. Tg4-5 X1-6 36. Tg5/1 B1.1 37. B1.1 B1-2 38. T7/9 X6-7 39. X6-2 B2.1
Đỏ dùng tượng nhử Đen hi vọng Đen X7.3, Đỏ sẽ X2.2 đoạt tốt nhằm mong tranh hòa. Nhưng Đen đã thấy rõ ý đồ , trực tiếp xung tốt lộ 2 khiến cho Đỏ vô kế khả thi.
40. T3.5 B2-3 41. B1.1 B3.1 42. T5/7 X7-3 43. S4.5 B3.1 44. X2-6 X3/2 45. B1.1 X3/1 46. X6-5 B5-6 47. X5-4 B6-5 48. S5/ 4X3-4 49. Tg5.1 B3-4 50. Tg5-4 X4-9 Đen thắng.
Nguồn: http://forums.xiangqiclub.com/
■ Tác giả: Bàng Tiểu Mâu
________________________________________
Tạp chí Kỳ Nghệ số 12 năm 2006
Năm 1935 Đài Sơn tổ chức giải cờ tướng toàn huyện, Trần Hoằng Đạt đích thân đến đăng ký cho cháu trai. Giải lần này áp dụng thể lệ thi đấu loại trực tiếp, tổng cộng có hơn 60 kỳ thủ đăng ký tham gia. Lúc đó, Trần Tùng Thuận mới 15 tuổi đã chém tướng quá môn khiến mọi người vô cùng chú ý. Tuy sau đó bị chặn lại bởi Dư Chất Bình( một danh thủ mà trình độ gần tương đương với một trong tứ đại kỳ vương là Phùng Kình Như) nhưng giới cờ tướng đánh giá rất cao tài năng của Trần Tùng Thuận, đồng thời đặc cách trao giải thần đồng cho Trần.
Trong lần thi đấu này Trần không chỉ mở mang tầm mắt, sức cờ cũng tăng lên mà còn kết bạn với quán quân giải lần này, Đấu sơn Kỳ vương Lỗi Pháp Huy. Sau đó giới cờ lưu truyền giai thoại Lỗi Pháp Huy nhận Trần Tùng Thuận làm đệ tử. Sau đó một thời gian một trong Việt Đông Tam Phượng là Chung Trân cùng đến Đài Sơn du đấu, Trần lại có thêm một bạn cờ tiền bối.
Năm 1937 chiến tranh chống Nhật nổ ra Lỗi Pháp Huy sang Mỹ định cư, trước khi đi đã đích thân đến gửi gắm Trần Tùng Thuận lại cho Chung Trân. Chung Trân tuy nhỏ nhưng tinh thông toàn cục lại nghiên cứu tàn cục giang hồ rất sau như cục đầu tiên trong bộ đại cổ cục là Thất tinh hội tụ hay tàn cục xe tốt sau khi trải qua Chung Trân bất luận cầm Đỏ hay Đen đều có thể cầu thắng trên cơ sở hòa cờ. Trong chuyên mục cổ phổ tân thuyết trên nguyệt san tượng kỳ, tuyển lựa giới thiệu trên trung quốc tượng kỳ phổ và trong tìm hiểu bài cục giang hồ của báo Tượng Kỳ, thầy giáo Trần đều làm những tổng kết đối với những chiến cục áo diệu thâm hiểm. Sau đó một thời gian thông qua sự giới thiệu của Chung Trân, Trần Tùng Thuận đã có dịp được giao đầu với một trong tứ đại thiên vương là Phùng Kính Như. Trông quan cần phải biết, kỳ phong của Phùng Kính Như không quá coi trọng khai cục nhưng công phu trung tàn lại vô cùng cao thâm. Trần Tùng Thuận cả ngày cùng tranh chấp trên bàn cờ, lực cờ lẽ nào không tăng lên? Sau một thời gian trình độ của Trần Tùng Thuận đã tương đương với thầy Chung Trân, một số cao thủ Cảng Huệ như Ngô Triệu Bình, Hà Lỗ Ấm thậm chí đên một trong Hoa Trung tam kiệt Phương Thiệu Khâm đều không phải đối thủ của Trần Tùng Thuận.
Lúc đó những danh thủ trú tại Hồng Kông có Song Thương Tướng Đổng Văn Uyên và Thất tỉnh Kỳ Vương Châu Đức Dụ, thang niên Trần Tùng Thuần đều đã giao đầu qua với họ kết quả kích bại Đổng Văn Uyên nhưng trong cuộc chiến 5 ván với Châu Đức Dụ thì hòa danh hiệu Hoa Nam Thần Long từ đó dần nổi lên. Cùng với việc bùng nổ chiến tranh Thái Bình Dương Trần Tùng Thuận lại quay về nội địa tới Hoa Nam và Tây Nam du đấu đi qua các nơi như Thiều Quan, Qúy Châu, Quế Lâm, Liễu Châu, Côn Minh vv để nếm trải sự gian khổ khó khó khăn cuộc sống người chơi cờ trong xã hội cũ.
Sau thời kỳ kiến quốc Trần Tùng Thuận một mình một ngựa tiến lên Bắc Kinh cùng giao lưu với các danh thủ Kinh Hoa như Trương Đức Khôi, Hầu Ngọc Sơn, Tạ Tiểu Nhiên, Tào Đức Thuần và thắng rất nhiều. Sau khi trở lại Quảng Châu vào các năm 1953, 1954 lại tiến hành hai trận 10 ván với ngôi sao mới kém Trần 10 tuổi là Dương Quan Lân hậu nhân rất tôn trọng đã gọi hai người là Song Bích Dương Thành.
Năm 1956 tổ chức giải vô địch toàn quốc lần đầu tiên, quy chế quy định mỗi thành phố chỉ được cử một kỳ thủ tham gia. Dương Quan Lân và Trần Tùng Thuận người là vận động viên, người là trọng tài cùng lên Bắc Kinh dự giải. Sau này Trần Tùng Thuận nhớ lại “ từ năm đó bắt đầu làm trọng tài quay đi quay lại chốc lát mà mấy chục năm trôi qua đến thập kỷ 80 của thế kỷ 20 Trần Tùng Thuận được Uỷ ban thể dục thể thao tòan quốc trao tặng danh hiệu Đặc cấp trọng tài quốc tế lứa đầu tiên.
Sau giải vô địch toàn quốc đầu tiên tháng 12 năm 1956. Bắt đầu từ năm 1957 các danh thủ khắp nơi tời tấp đến thăm Quảng Châu thành phố cờ tường, như tháng 5 năm 1957 liên đội Bắc phương gồm tân khoa á quân toàn quốc người Cáp Nhĩ Tân danh thủ Vương Gia Lương và người xếp thứ 5 giải toàn quốc danh thủ Bắc Kinh Hầu Ngọc Sơn , tháng 7 năm 1957 liên đội Trung Hoa gồm Lý quân, Điện quân toàn quốc Hàng Châu Lưu Ức Từ và Vũ Hán Lý Nghĩa Đình, tháng 5 năm 1958 liên đội Hoa Đông gồm Hoa Đông đệ nhất kiếm Hà Thuận An, Lý quân toàn quốc danh thủ Huệ Tụng Tường, tháng 8 năm 1958 Lý Nghĩa Đình cùng ngôi sao mới của Kỳ Đàn kỳ thủ trẻ tuổi của Thẩm Dương Nhậm Đức Thuần liên quân. Trần Tùng Thuận cùng với Dương Quan Lân đại diện đội chủ nhà bình tĩnh ứng chiến. Tại những giải đầu lớn được tổ chức thất thường khi đó của kỳ đàn đội Quảng Châu liên tiếp giành thắng lợi từ đó mà bảo vệ được danh hiệu thành phố Tượng kỳ.
Tháng 5 năm1956 nguyệt san Tượng Kỳ do Dương Quan Lân và Trần Tùng Thuận chủ biên lần đầu tiên ra đời tại Quảng Châu. Nguyệt san có ảnh hưởng rất lớn tới từng thế hệ người hâm mộ cờ, về sau Tượng kỳ Đại sư Thượng Hải Vu Hồng Mộc từng nhớ lại “ việc vui nhất trong một tháng của ông là khi nhân viên đưa thư mạng quyển nguyệt san này đến vừa nhận được là liền bày bàn cờ ra nghiên cứu có lúc còn gửi thư tới hai vị chủ biên Dương Quan Lân, Trần Tùng Thuận để bày tỏ cảm nhận, ý kiến của bản thân.
Năm 1982 Trần Tùng Thuận dồn hết tâm huyết sáng lập báo Tượng Kỳ. Nhà hoạt động cờ tướng, tác gia sử văn Chiết Giang Từ Thanh Dạng từng viết: “ Tôi tự tận đáy lòng kính phục Trần tiên sinh, Ông đã bỏ không biết bao tâm sức cho việc này, không chỉ việc lo kinh phí làm báo đã rất khó mà còn vô vàn khó khăn khác như số lượng phát hành, chất lượng tờ báo. Ngay cả nguồn bản thảo đến cũng là một khối lượng công việc khổng lồ, Trần Tùng Thuận có thể nói là công đức vô cùng lớn lao.
Mùa xuân năm1979 tạp chí Kỳ Nghệ Giang tô xuất bản trong thời gian vòng loại giải đồng đội Giang Tô kỳ vận hội thứ 4. Trần Tùng Thuận nhận lời mới đã viết một bài về sự kiện này rất được các bạn kỳ hữu yêu thích. Trong lần phát hành số thứ 2 các biến hóa trong ván cờ chung kết giải cá nhân cờ tướng vận hội lần 4 giữa Vương Bỉnh Quốc và Hồ Vinh Hoa đều được phân tích bình chú rất tường tận. Theo lời của người chịu trách nhiệm biên tập Cam Vũ Thời ‘ngày thứ 2 sau khi nhận được bản thảo thầy Trần gửi tới đã lại nhận được một bức thư Ông gửi tới chỉnh sửa những chỗ chưa thỏa đáng trong tập bản thảo trước từ đó có thể thấy được sự nghiêm túc cẩn thận của thầy giáo Trần.
Trong bài viết này sẽ giới thiệu một ván cờ giữa Trần Tùng Thuận và Hà Thuận An tại giải Thượng Hải – Quảng Đông cuối năm 1960. Trong giải lần này đội Quảng Đông thắng đội Thượng Hải với tỉ số sít sao 17-15. Nhưng chiến tích của Trần Tùng Thuận với Hồ Vinh Hoa, Hà Thuận An, Chu Kiếm Thu, Trần Kỳ bốn vị danh tướng là một thắng ba hòa lập chiến công lớn cho thắng lợi cuối cùng của đội Quảng Đông. Thượng Hải Hà Thuận An tiên thua Quảng Châu Trần Tùng Thuận. Ngày 28 tháng 11 năm 1960 tại Quảng Châu.
Trung pháo quá hà xa đối bình phong mã tả mã bàn hà
1. P2-5 M8.7 2. M2.3 X9-8 3. X1-2 B7.1
Hoa Đông đệ nhất kiếm Hà Thuận An từng biên soạn cuốn Trung Pháo tiến tam binh đối bình phong mã. Nay Đen tiến tốt 7 rõ ràng về chiến lược có ý muốn tránh sở trường của đối thủ.
4. X2.6 M2.3 5. B7.1 M7.6 6. M8.7 T3.5 7. B5.1 …………
Đỏ xung tốt giữa tấn công tả mã bàn hà, chứng tỏ sự phong phú về hiểu biết bố cục của Hà Thuận An. Nguyên do là đội Thượng Hải trong năm này đã nghiên cứu rất kỹ biến hóa cao tả pháo công tả mã bàn hà. Hơn nữa tại giải đồng đội toàn quốc hai tháng trước, giải cá nhân các kỳ thủ Thượng Hải sử dụng bố cục này đã giành được chiến tích rất tốt ( trong giải Thượng Hải tổ chức tại Thượng Hải một tháng sau đó, đôị Thượng Hải khi gặp tả mã bàn hà nhất loạt đều chơi cao tả pháo.)
7.…………B7.1
Xung tốt 7 đuổi xe, nước cờ tất yếu. Nếu S4.5 củng cố trung lộ Đỏ sẽ B5.1 cờ Đen dễ kém.
8. X2-4 M6.7
9. B5.1 S4.5 lên sĩ củng cố trung lộ, trước ván này khi Trần Tùng Thuận đi sau gặp Chu Kiếm Thu của Thượng Hải đã chơi B5.1 tiếp theo M3.5, B5.1, M5.3, P8-7, X4/3 tiếp theo P8.2 Đỏ chiếm tiên thủ khá lớn.
10. M3.5 P8.5 11. B5.1 P8-3 Lúc này thông thường Đen chơi P2.1 tiếp B7.1, P8-3, B7.1, X8.6 hoặc M7/5 đều có thể giữ cân bằng. Hiện Đen trực tiếp ăn mã dường như trao chiến cơ cho Đỏ B5.1 phá tượng . Nhưng Đỏ M5/7 ăn mã , làm mất tiên cơ.
12. M5/7 P2.1 13. S6.5 …………
Đỏ bị Đen tiến pháo trói xe, tốt , nay lên sĩ cũng là không biết đi nước nào hay hơn, nếu M7.5 Đen có nước cờ hung hãn X8.6 .
13.………… P2-5
14. M7.5 …………
Đỏ tiến mã vội nên đổi lại P8.2, M7.5, T7.5, B7.1, X9-6 cục diện vẫn có thể ứng phó.
14.………… M7/5 Thoái mã bắt xe nước cờ hay.
15. P5.2 P5.3 16. T7.5 X1-2 17. P8.2 X8.6
Tiến xe hàng tốt , từ đây phản tiên đoạt thế.
18. X9-6 B3.1 19. X4-7 M3.5 20. X6.2 B7-6 21. X7-5 Hìnhvẽ……
Như hình vẽ Đỏ nếu không dùng xe chém mã mà đi P5.3 Đen sẽ T7.5, X7-5, P5.2, X6-2, P5/5, X2-5, X2.5, X5.3, X2.4, Tg5.1, X2-6 Đen thắng định.
21.…………P5/3 22. X6-2 B3.1 23. X2.3 …………
Nếu đổi lại X2.1 Đen sẽ B3-2, X2-4, B2-3, X4.2, X2.3, S5/6 Đen có thể B9.1 hoặc X2-4 Đen ưu lớn.
23.…………
X2.3 24. T5.7 B6-5 25. X2-1 Tg5-4 xuất tướng nhằm ăn sĩ , tính toán sâu xa. 26. P8/2 B1.1 27. X1-4 X2.4 lúc này đổi pháo, thứ tự đương nhiên.
28. X4-5 X2.2 29. S5/6 X2-4 30. Tg5.1 B5-6 31. Tg5-4 X4/3 32. X5/4 X4-1 33. X5-4 B6-5 34. X4-6 Tg4-5 35. Tg4-5 X1-6 36. Tg5/1 B1.1 37. B1.1 B1-2 38. T7/9 X6-7 39. X6-2 B2.1
Đỏ dùng tượng nhử Đen hi vọng Đen X7.3, Đỏ sẽ X2.2 đoạt tốt nhằm mong tranh hòa. Nhưng Đen đã thấy rõ ý đồ , trực tiếp xung tốt lộ 2 khiến cho Đỏ vô kế khả thi.
40. T3.5 B2-3 41. B1.1 B3.1 42. T5/7 X7-3 43. S4.5 B3.1 44. X2-6 X3/2 45. B1.1 X3/1 46. X6-5 B5-6 47. X5-4 B6-5 48. S5/ 4X3-4 49. Tg5.1 B3-4 50. Tg5-4 X4-9 Đen thắng.
Nguồn: http://forums.xiangqiclub.com/
Tinh túy bố cục giải cá nhân tượng kỳ toàn quốc năm 2004
Ngũ thất pháo thí song bình đối phản cung mã
Ngày 5 tháng 11 năm 2004
Triệu Kim Thành – Dương Đức Kỳ
1. P2-5 M2.3 2. M2.3 P8-6 3. X1-2 M8.7 4. B3.1 B3.1 5. M8.9 T7.5 6. P8-7 X1-2 7. X9-8 P2.4 8. B7.1 B3.1 9. B3.1 B7.1 10. X2.4 P2-3 11. X8.9 P3.3 12. S6.5 M3/2 13. P5.4 S6.5 14. P5/1 M2.3 15. X2-4 X9-6 16. T3.5 B3.1 17. M9.7 P3/3 18. X4-7 M3.5 Vừa trên là định thức cơ bản của biến hóa này. Hiện tại Đen lên mã giữa khiến cho Đỏ đứng trước hai sự lựa chọn ăn pháo hoặc ăn tượng.
19.X7.5 …………
ăn tượng là chiến thuật đối công mời xuất hiện mấy năm trở lại đây.
19.…………P3/4 Đen nếu đổi M5/3, X7/2, P6-3, P7.5, M7.5, P5.2, S5.4, P7.2, Tg5.1, P7-4 Đỏ ưu. 20. P5.2 S5.4 21. P7-6 Tg5.1 Đen nếu đổi P3-5 Đỏ sẽ P6.7 bắt chết xe Đen. 22. P5-3 M5/7 23. M3.4 P6-5 24. M4.6 M7.5 Hình vẽ
Trong các ván cờ trước đây đa phần chơi X6.4 bắt mã. Như hình vẽ mã lộ 7 của Đen nhảy lên lộ 5 là lần đầu xuất hiện trong giải đấu lớn, khả năng là Dương Đại sư muốn thử thách công lực của tiểu tướng mới có mười mấy tuổi. 25. X7/1 Tg5/1 26. P6-8
Chiến thuật bình pháo vào sườn công kích từng xuất hiện trong giải giao lưu dân gian năm 2002. Ngoài ra nếu đổi M6.8, X6.4, M8.6, Tg5-6, X7.1, X6-4, X7-6, Tg6.1 Đen ưu. 26.…………P3-2 27. M6.5…………
mã ăn pháo giữa tự nguyện chui vào vại không biết là có ý đồ gì?
27.…………X6.2 28. P8.2 M5.4 Đen nếu đổi P2-5, S4.5, X7.1, S5/4, X7/3, S4.5, P7-5 Đỏ ưu. 29. M5/6 Tg5-6 Tinh tế nếu đổi M4.5, P8-5, M5.7, Tg5-6, Tg5-6, P5-4, Tg6-5, X7-3 Đỏ có thế công.
30. X7/2 X6.2 31. X7-6 …………
Tích cực cầu thắng, Triệu Kim Thành tuy còn ít tuổi nhưng ý chí rất kiên cuờng, đối diện với Đại sư nhưng không hề tỏ ra sợ hãi. Đương nhiên lúc này cũng có thể đổi X7-4, X6/1, M6.4 cũng là Đỏ ưu.
31.…………S4/5 32. T5.7 M4.3 33. P8.1 P2-8 cứng rắng nếu đổi X6.4, x6-3 Đỏ ưu lớn. 34. T7/5 P8.7 35. T5/3 X6.4 36. P8.4 Tg6.1 37. X6-4 X6/5 38. M6.4 S5.6
39. B5.1 Đến đây Đỏ ưu cuối cùng hòa cờ.
Kết luận: Dương Đại sư vốn muốn gây bất ngờ để giành thắng lợi nhưng không ngờ tiểu tướng Triệu Kim Thành thực lực không tồi lại đã thoát hiểm. Xem ra Đen nước 24 vẫn nên đổi X6.4 hay hơn.
link ván cờ: http://www.dpxq.com/hldcg/search/view_m_12195.html
Nguồn: http://forums.xiangqiclub.com
Ngày 5 tháng 11 năm 2004
Triệu Kim Thành – Dương Đức Kỳ
1. P2-5 M2.3 2. M2.3 P8-6 3. X1-2 M8.7 4. B3.1 B3.1 5. M8.9 T7.5 6. P8-7 X1-2 7. X9-8 P2.4 8. B7.1 B3.1 9. B3.1 B7.1 10. X2.4 P2-3 11. X8.9 P3.3 12. S6.5 M3/2 13. P5.4 S6.5 14. P5/1 M2.3 15. X2-4 X9-6 16. T3.5 B3.1 17. M9.7 P3/3 18. X4-7 M3.5 Vừa trên là định thức cơ bản của biến hóa này. Hiện tại Đen lên mã giữa khiến cho Đỏ đứng trước hai sự lựa chọn ăn pháo hoặc ăn tượng.
19.X7.5 …………
ăn tượng là chiến thuật đối công mời xuất hiện mấy năm trở lại đây.
19.…………P3/4 Đen nếu đổi M5/3, X7/2, P6-3, P7.5, M7.5, P5.2, S5.4, P7.2, Tg5.1, P7-4 Đỏ ưu. 20. P5.2 S5.4 21. P7-6 Tg5.1 Đen nếu đổi P3-5 Đỏ sẽ P6.7 bắt chết xe Đen. 22. P5-3 M5/7 23. M3.4 P6-5 24. M4.6 M7.5 Hình vẽ
Trong các ván cờ trước đây đa phần chơi X6.4 bắt mã. Như hình vẽ mã lộ 7 của Đen nhảy lên lộ 5 là lần đầu xuất hiện trong giải đấu lớn, khả năng là Dương Đại sư muốn thử thách công lực của tiểu tướng mới có mười mấy tuổi. 25. X7/1 Tg5/1 26. P6-8
Chiến thuật bình pháo vào sườn công kích từng xuất hiện trong giải giao lưu dân gian năm 2002. Ngoài ra nếu đổi M6.8, X6.4, M8.6, Tg5-6, X7.1, X6-4, X7-6, Tg6.1 Đen ưu. 26.…………P3-2 27. M6.5…………
mã ăn pháo giữa tự nguyện chui vào vại không biết là có ý đồ gì?
27.…………X6.2 28. P8.2 M5.4 Đen nếu đổi P2-5, S4.5, X7.1, S5/4, X7/3, S4.5, P7-5 Đỏ ưu. 29. M5/6 Tg5-6 Tinh tế nếu đổi M4.5, P8-5, M5.7, Tg5-6, Tg5-6, P5-4, Tg6-5, X7-3 Đỏ có thế công.
30. X7/2 X6.2 31. X7-6 …………
Tích cực cầu thắng, Triệu Kim Thành tuy còn ít tuổi nhưng ý chí rất kiên cuờng, đối diện với Đại sư nhưng không hề tỏ ra sợ hãi. Đương nhiên lúc này cũng có thể đổi X7-4, X6/1, M6.4 cũng là Đỏ ưu.
31.…………S4/5 32. T5.7 M4.3 33. P8.1 P2-8 cứng rắng nếu đổi X6.4, x6-3 Đỏ ưu lớn. 34. T7/5 P8.7 35. T5/3 X6.4 36. P8.4 Tg6.1 37. X6-4 X6/5 38. M6.4 S5.6
39. B5.1 Đến đây Đỏ ưu cuối cùng hòa cờ.
Kết luận: Dương Đại sư vốn muốn gây bất ngờ để giành thắng lợi nhưng không ngờ tiểu tướng Triệu Kim Thành thực lực không tồi lại đã thoát hiểm. Xem ra Đen nước 24 vẫn nên đổi X6.4 hay hơn.
link ván cờ: http://www.dpxq.com/hldcg/search/view_m_12195.html
Nguồn: http://forums.xiangqiclub.com
Hứa Ngân Xuyên tiên thắng Triệu Quốc Vinh, Những ván cờ kinh điển Dương Quan Lân Bôi 2008
Ván 3 Hứa Ngân Xuyên tiên thắng Triệu Quốc Vinh
Bình chú: Đặc cấp Đại sư Liễu Đại Hoa
Ngày 17 tháng 11 năm 2008 tại Quảng Đông
Ngũ thất pháo tiến tam binh đối binh phong mã tiến tốt 3
1. P2-5 M8.7 2. M2.3 X9-8 3. X1-2 M2.3 4. B3.1 B3.1 5. M8.9 B1.1 6. P8-7 M3.2 7. X9.1 T3.5 8. X2.6 X1.3 9. M3.4 …Hai bên xe nhẹ quen đường, nhanh chóng hình thành cục diện ngũ thất pháo tiến tam binh đối binh phong mã tiến tốt 3. Nhảy mã lên hà là biến hóa tương đối lưu hành gần đây, mục đích nhằm tăng cường sự công kích đối với cánh trái của Đen. 9….X1-4 10. X9-4 M2.1 Hình vẽ. Như hình vẽ tiến mã ăn tốt, thoát khỏi đường hướng thông thường, đa phần các kỳ thủ ở đây thường chơi P8/1 tiếp theo P7.3, P8-6, X2.3, P6.7, X2/8, P61, P7-9, P6-1, T7.9, X4-1, B9.1, M2.3 Hai bên bằng thế. 11. P7.3 P2-3 12. X4-8 X4.2 13. X8.6 …Đỏ tiến xe tróc pháo có thể giữ được ưu thế đi tiên nếu đổi M4.5, M7.5, P5.4, T5.3, X8.7, M1.3, S6.5, M3/5, B3.1 hình thành cục diện phức tạp. 13….X4-6 14. X8-7 X6/1 15. P7/1 …Thoái pháo cầu ổn, có thể cân nhắc chơi P7.1, X6-3, X2-3, M7/5, X7.1, M5.3, P7-8, X3-2, P5.4, M3.5, X3-5, P8-6, T3.5 Đỏ hơi ưu. 15….S6.5 16. S6.5 B1.1 17. P7-6 P8-9 18. X2.3 …Đỏ không dám đi X2-3 vì Đen phục thủ đoạn phản kích P9.4 tiếp theo nếu B3.1, X6.1, P6.4, P9.3 Đen có thế công. 18….M7/8 19. X7/1 X6-4 20. P6-5 M8.7 21. X7-9 X4.1 22. Ps-4 M1.3 23. P4.2 X4/1 24. P4-9 M3/5 25. T7.5 P9.4 26. P9/1 M5.7 27. P9-1 Mt/9 28. P5-8 …Giai đoạn vừa trên hai bên đều chơi rất chính xác, sau khi đổi xong một pháo cục thế theo xu hướng giản hóa. Lúc này Đỏ binh chủng tuy tốt hơn nhưng Đen trận hình vững vàng hơn nữa lại nhiều hơn một tốt hai bên bằng thế.
28….X4-2 29. X9-7 M9/8 30. B7.1 S5.4 31. P8-9 X2-1 32. M9.7 S4.5 33. X7-8 B9.1 34. P9-8 M8.7 35. P8/4 B9.1 Tuyến đáy của Đen trống rỗng nên đổi thành S5/4 tăng cường phòng thủ. Đỏ nếu X8/2, M7.6, M7.9, M6/5, P8-9, M5.3 Đen đủ có thể hóa giải thế công của Đỏ. 36. X8/2 B7.1 37. M7.9 B7.1 38. P8-9 X1-7 39. X8.5 S5/4 40. M9.8 …Hình 2 Như hình 2 do Đen lơ là phòng thủ để cho Đỏ thuận lợi thực hiện kế hoạch công kích tam tử quy biên. Hiện tại Đen đã khó ứng phó nếu S4/5 Đỏ sẽ P9.9 Đen tất phải mất sĩ tượng dẫn tới bại trận. 40….X7-1 41. M8.6 Tg5-6 42. P9-6 X1-4 43. X8-6 Tg6.1 44. X6-3 X4/2 45. X3/1 Tg6/1 46. X3/1 M7/5 47. X3/3 M5.3 48. T5/7 B9.1 49. P6.2 B9-8 50. P6-7 Tg6-5 51. P7-1 B8.1 52. P1.5 X4.2 53. X3.3 Tg5.1 54. T3.5 M3/1 55. X3.1 Tg5/1 56. X3/1 Tg5.1 57. P1-5 X4/2 58. P5-4 M1.2 59. X3.1 Tg5/1 60. P4/6 X4-6 61. P4.1 M2/4 62. X3.1 Tg5/1 63. X3/1 Tg5/1 64. X3/5 M4.3 65. Tg5-6 B5.1 66. X3.6 Tg5.1 67. X3/1 Tg5.1 68. X3/2 Tg5.1 69. T5/3 X6-4 70. P4-6 X4.2 71. X3/2 …Nên đổi thành X3-8 chuẩn bị thoái xe bắt chết mã. Đen chỉ còn X4.2, X8-5, Tg5-6, X5/1 Đỏ thắng nhanh. 71….Tg5/1 72. X3/5 X4.2 73. X3.2 X4/2 74. P6/1 M3/2 75. X3/2 M2/1 76. X3-7 M1/2 77. X7-5 B8-7 78. S5.6 …Thí sĩ nhằm phát huy tối đa huy lực của Pháo. Đen sau khi mất tốt giữa bại trận đã định. 78….X4.3 79. X5.2 Tg5-6 80. Tg6-5 X4-6 81. S4.5 X6.4 82. B7.1 M2.1 83. X5-3 M1.2 84. B7-6 B7-6 85. X3.4 Tg6.1 86. X3/1 Tg6/1 87. X3/5 M2.1 88. S5.4 X6.4 89. P6-8 X6.2 90. Tg5.1 X6/4 91. X3-5 X6.3 92. Tg5/1 Đỏ thóai tướng lão luyện nếu đổi P8-4, M1/3, Tg5.1, M3/5, B6-5, Tg6-5 Đỏ rất khó giành thắng. Đến đây Đen buông quân nhận thua.
Link ván cờ: http://www.dpxq.com/hldcg/search/view_m_29010.html
Nguồn:http://forums.xiangqiclub.com/
Bình chú: Đặc cấp Đại sư Liễu Đại Hoa
Ngày 17 tháng 11 năm 2008 tại Quảng Đông
Ngũ thất pháo tiến tam binh đối binh phong mã tiến tốt 3
1. P2-5 M8.7 2. M2.3 X9-8 3. X1-2 M2.3 4. B3.1 B3.1 5. M8.9 B1.1 6. P8-7 M3.2 7. X9.1 T3.5 8. X2.6 X1.3 9. M3.4 …Hai bên xe nhẹ quen đường, nhanh chóng hình thành cục diện ngũ thất pháo tiến tam binh đối binh phong mã tiến tốt 3. Nhảy mã lên hà là biến hóa tương đối lưu hành gần đây, mục đích nhằm tăng cường sự công kích đối với cánh trái của Đen. 9….X1-4 10. X9-4 M2.1 Hình vẽ. Như hình vẽ tiến mã ăn tốt, thoát khỏi đường hướng thông thường, đa phần các kỳ thủ ở đây thường chơi P8/1 tiếp theo P7.3, P8-6, X2.3, P6.7, X2/8, P61, P7-9, P6-1, T7.9, X4-1, B9.1, M2.3 Hai bên bằng thế. 11. P7.3 P2-3 12. X4-8 X4.2 13. X8.6 …Đỏ tiến xe tróc pháo có thể giữ được ưu thế đi tiên nếu đổi M4.5, M7.5, P5.4, T5.3, X8.7, M1.3, S6.5, M3/5, B3.1 hình thành cục diện phức tạp. 13….X4-6 14. X8-7 X6/1 15. P7/1 …Thoái pháo cầu ổn, có thể cân nhắc chơi P7.1, X6-3, X2-3, M7/5, X7.1, M5.3, P7-8, X3-2, P5.4, M3.5, X3-5, P8-6, T3.5 Đỏ hơi ưu. 15….S6.5 16. S6.5 B1.1 17. P7-6 P8-9 18. X2.3 …Đỏ không dám đi X2-3 vì Đen phục thủ đoạn phản kích P9.4 tiếp theo nếu B3.1, X6.1, P6.4, P9.3 Đen có thế công. 18….M7/8 19. X7/1 X6-4 20. P6-5 M8.7 21. X7-9 X4.1 22. Ps-4 M1.3 23. P4.2 X4/1 24. P4-9 M3/5 25. T7.5 P9.4 26. P9/1 M5.7 27. P9-1 Mt/9 28. P5-8 …Giai đoạn vừa trên hai bên đều chơi rất chính xác, sau khi đổi xong một pháo cục thế theo xu hướng giản hóa. Lúc này Đỏ binh chủng tuy tốt hơn nhưng Đen trận hình vững vàng hơn nữa lại nhiều hơn một tốt hai bên bằng thế.
28….X4-2 29. X9-7 M9/8 30. B7.1 S5.4 31. P8-9 X2-1 32. M9.7 S4.5 33. X7-8 B9.1 34. P9-8 M8.7 35. P8/4 B9.1 Tuyến đáy của Đen trống rỗng nên đổi thành S5/4 tăng cường phòng thủ. Đỏ nếu X8/2, M7.6, M7.9, M6/5, P8-9, M5.3 Đen đủ có thể hóa giải thế công của Đỏ. 36. X8/2 B7.1 37. M7.9 B7.1 38. P8-9 X1-7 39. X8.5 S5/4 40. M9.8 …Hình 2 Như hình 2 do Đen lơ là phòng thủ để cho Đỏ thuận lợi thực hiện kế hoạch công kích tam tử quy biên. Hiện tại Đen đã khó ứng phó nếu S4/5 Đỏ sẽ P9.9 Đen tất phải mất sĩ tượng dẫn tới bại trận. 40….X7-1 41. M8.6 Tg5-6 42. P9-6 X1-4 43. X8-6 Tg6.1 44. X6-3 X4/2 45. X3/1 Tg6/1 46. X3/1 M7/5 47. X3/3 M5.3 48. T5/7 B9.1 49. P6.2 B9-8 50. P6-7 Tg6-5 51. P7-1 B8.1 52. P1.5 X4.2 53. X3.3 Tg5.1 54. T3.5 M3/1 55. X3.1 Tg5/1 56. X3/1 Tg5.1 57. P1-5 X4/2 58. P5-4 M1.2 59. X3.1 Tg5/1 60. P4/6 X4-6 61. P4.1 M2/4 62. X3.1 Tg5/1 63. X3/1 Tg5/1 64. X3/5 M4.3 65. Tg5-6 B5.1 66. X3.6 Tg5.1 67. X3/1 Tg5.1 68. X3/2 Tg5.1 69. T5/3 X6-4 70. P4-6 X4.2 71. X3/2 …Nên đổi thành X3-8 chuẩn bị thoái xe bắt chết mã. Đen chỉ còn X4.2, X8-5, Tg5-6, X5/1 Đỏ thắng nhanh. 71….Tg5/1 72. X3/5 X4.2 73. X3.2 X4/2 74. P6/1 M3/2 75. X3/2 M2/1 76. X3-7 M1/2 77. X7-5 B8-7 78. S5.6 …Thí sĩ nhằm phát huy tối đa huy lực của Pháo. Đen sau khi mất tốt giữa bại trận đã định. 78….X4.3 79. X5.2 Tg5-6 80. Tg6-5 X4-6 81. S4.5 X6.4 82. B7.1 M2.1 83. X5-3 M1.2 84. B7-6 B7-6 85. X3.4 Tg6.1 86. X3/1 Tg6/1 87. X3/5 M2.1 88. S5.4 X6.4 89. P6-8 X6.2 90. Tg5.1 X6/4 91. X3-5 X6.3 92. Tg5/1 Đỏ thóai tướng lão luyện nếu đổi P8-4, M1/3, Tg5.1, M3/5, B6-5, Tg6-5 Đỏ rất khó giành thắng. Đến đây Đen buông quân nhận thua.
Link ván cờ: http://www.dpxq.com/hldcg/search/view_m_29010.html
Nguồn:http://forums.xiangqiclub.com/
Uông Dương tiên thắng Triệu Hâm Hâm, Chung kết giải tinh anh kỳ nghệ cúp Bàn An Vĩ Nghiệp Bôi
Giải tinh anh kỳ nghệ toàn quốc tranh cúp Bàn An Vĩ Nghiệp Bôi được tổ chức từ tại Chiết Giang từ ngày 24 đến ngày 28 tháng 4 năm 2009. Tham gia giải lần này có 16 tay cờ thuộc hàng mạnh nhất Trung Quốc hiện nay. Trải qua ba vòng đấu vô cùng ác liệt và hấp dẫn cuối cùng Uông Dương Hồ Bắc và Triệu Hâm Hâm của chủ nhà Chiết Giang đã cùng nhau lọt vào trận chung kết, qua hai ván với một thắng một hòa cuối cùng Uông Dương đã đoạt được chức vô địch một cách xứng đáng. Nay xin gửi tời các bạn hâm mộ ván 1 của trận chung kết với phần bình luận của một blogger cờ tướng nổi tiếngTrung Quốc có nick Nhạn điểm trời xanh.
Uông Dương nhất tiễn định giang sơn
1. B7.1 B7.1 2. P8-5 M2.3 3. M8.7 X1-2 4. X9-8 M8.7 5. M2.1 B9.1 6. P2-3 M7.8 7. X1.1 T3.5 8. M7.6 M8.9 9. P3-4 X9.3 10. X1-2 P8-6 11. X8.6 S4.5
Ván cờ này Uông Dương cầm tiên hai bên mở đầu bằng khai cục thường thấy đối binh chuyển thành ngũ thất pháo tiến tam binh đối bình phong mã. Đến đây hình thành cục diện giống với ván Hồng Trí – Triệu Hâm Hâm ở vòng bán kết. 12. M6.7 …….
Sau khi Hồng Trí bị loại đã cùng Uông Dương tiến hành phân tinh tường tận lại ván đấu. Sở dĩ Uông Dương án binh bất động xe phải không chơi X2.2 bắt tốt quá hà mà lại ra tay trước đối thủ kiên quyết mã đạp tốt 3 quá hà liền sau đó bình pháo biên thùy dẫn Triệu Hâm Hâm vào một thế trận xa lạ.
12. …… B9.1 13. P5-9 B5.1 Triệu Hâm Hâm suy nghĩ hồi lâu rồi quả đóan tiến tốt khiến cho xe mã Đỏ không thể tùy tiện rời vị. 14. X2-6 X9-5 bình xe vào giữa nhưng đó là trung lộ hư vô của Đỏ. 15. P9.4 P6.1
Sau khi Uông Dương dùng pháo biên ăn tốt , Triêu Hâm Hâm đã không chơi nước cờ chính xác là P2/1 lại đi nước cờ giằng quân trông tưởng hay thực chất là dờ. Thử diễn nước P2/1 (1) X8.2, X5-3, X8.1, M3/2, P9.3, M2.3, P4-9, X3-2 hai bên bình ổn (2) P4-9, M3.1, P9.4, X2-3 khéo léo thoát cờ.
16. M7.5 ……
Uông Dương ngắm chuẩn cơ hội bay mã chém tượng giữa ép đổi.
16. …… P2-5 17. X8-5 M3.5 18. P9-4 M5/3 thoái mã chính xác như lúc này tiến tốt giữa thì Đỏ có đòn phản kích P4-5.
19. Ps-5 X2.3 20. P4/5 X2-6 21. P4-3 M9.7 22. S6.5 X6.5 23. P5.3 B9.1 24. X6.6 X6/4
Triệu Hâm Hâm không hổ danh là quán quân toàn quốc, trong thế kém hơn vẫn tổ chức phản kích mạnh mẽ đối với Uông Dương. Trước mắt trong tình thế đoạt quân tranh tiên Đen nhiều quân Đỏ nhiều tốt có thế công hai bên đều có chỗ lo ngại tiểu Triệu lại đi nước cờ yếu thoái xe tóm pháo phòng thủ làm mất hết công sức đã bỏ ra giai đoạn trước. Đây là nguyên nhân căn bản dẫn tới thua ván cờ này.
25. P5/1 M3.4 26. M1/2 M7/5 27. X6-8 Tg5-4
Nếu đối thủ là Hứa Ngân Xuyên tiểu Triệu chắc sẽ phải e ngại không dám mạo hiểm mà đánh chắc X6-5 cầu hòa. Nhưng hiện đối thủ là Uông Dương, tác giả cho rằng tiểu Triệu tuy có được sự tự tin tràn đầy nhưng có phần đã quá tự kiêu hãnh đối thủ đã ra tay không thể thu lại lúc này xuất tướng mâu thuẫn với nước xuất xe trước đó vô tình đã tự mình làm cho tình thế càng trở nên khó khăn. Nếu theo thói thường X6-5 cầu hòa tiếp theo Đỏ M1/2, M7/5, P5.3, T7.5, T3.5 tuy Đỏ ưu thế nhưng cục thế không đến nỗi bị tan vỡ nhanh chóng.
28. T3.5 ……
Uông Dương nhất chiêu đắc thủ, ổn định hậu phương trước rồi duy trì thế công lớn mạnh khắp trận địa.
28.…… M4.6
Rong ruổi đường xa dưới mưa vừa đói lại vừa mệt. Nước cờ chọn hướng sai lầm nên đổi M4.3 hướng vào chỗ rộng rãi hoặc X6.1 đuổi pháo giữa. Hiện tại đi mã vào ngõ cụt bị Đỏ B3.1thuận thế ngăn cản. Con đường phản công loạn chiến đã càng lúc càng thêm phần nhỏ hẹp.
29. B3.1 M5.3 30. S5.6 P5-4 31. B3.1 X6-7 32. T5.3 ……
Nước họa long điểm nhãn, một nước chiếu tướng thoát pháo ép Đen phải đổi trong chốc lát đã giành được ưu thế rõ ràng.
32. …… P4-5 33. P8-5 T7.5 34. P3.4 T5.7 35. B9.1 ……
Sau khi đổi quân xong hình thành cục diện mã pháo song binh sĩ tượng toàn đối song mã tốt đơn tượng. Uông Dương nhiều tốt nhiều tượng hơn lại có binh chủng đồng đều. Thắng lợi đã bắt đầu mỉm cười với Uông Dương.
35. …… B9-8 36. S4.5 B8-7 37. M2.4 B7-6 38. M4.2 B6-5 39. M2.1 T7/5 40. M1.2 M6/7 41. T3/5 B5-4 42. B9.1 M7.5 43. T7.9 M5/7 44. M2/3 M7.6 45. T5/7 M3/4 46. B9-8 M4/3 47. M3.4 M6.8 48. B8.1 M3.4 49. Tg5-4 M8/7 50. P5.1 B4-5 51. P5-6 M7/5 52. B8-7 M5.6 53. M4/5 S5.6 54. Bt-6 Tg4-5 55. B7.1 ……
Uông Dương đồng thời với việc dùng pháo mã tấn công nhưng trước sau đều không quên điều chỉnh trận hình hậu phương. Triệu Hâm Hâm tuy có song mã, tốt liên tục khiêu khích nhưng thi triển vô môn không tạo ra được bất kì cơ hội loạn chiến nào. Uông Dương trải qua 20 hiệp chuẩn bị lúc khẩn trương lúc lại nhàn nhã vô cùng thú vị. Tốt 7 lúc này qua sông tham chiến vừa đúng lúc.
55. …… S6.5 56. B7.1 M4.2 57. P6-5 B5-4 58. Tg4-5 M6/7 59. P5-6 M7.5 60. B6-5 T5/7 61. B7-6 M5.7 62. Tg5-6 M7.5 63. B5-4 M5/7 64. T7.5 M7/5 65. B6-5 B4-5 66. T9/7 B5-4 67. M5.3 T7.9 68. M3.2 M2/4 69. M2.1 T9/7 70. M1/3 Tg5-6 71. P6-9 M4.6 72. P9.4 Tg6.1 73. Tg6-5 M6/7 74. Tg5-4 B4-5 75. P9/5 M7.5 76. M3/2 B5-6 77. Tg4-5 T7.9 78. P9.5 Mt/7 79. P9-1 Tg6/1 80. P1-2 M7/8 81. P2/1 B6-7 82. P2-3 B7-6 83. P3/3 Tg6-5 84. P3-4 Tg5-4 85. B4-3 Đỏ thắng.
Uông Dương song binh cùng với sự phối hợp của mã pháo tiến dần từng bước chắc chắn cuối cùng đạt được Trang Chu Mộng Điệp. Ván cờ này đã cung cấp cho bạn hậm mộ một ví dụ điển hình về việc làm thế nào để chuyển nắm được hướng phát triển của cục thế và làm thế nào để chuyển hóa ưu thế thành thắng lợi.
Xem ván cờ tại: http://www.dpxq.com/hldcg/search/view_m_30263.html
Nguồn:http://forums.xiangqiclub.com
Uông Dương nhất tiễn định giang sơn
1. B7.1 B7.1 2. P8-5 M2.3 3. M8.7 X1-2 4. X9-8 M8.7 5. M2.1 B9.1 6. P2-3 M7.8 7. X1.1 T3.5 8. M7.6 M8.9 9. P3-4 X9.3 10. X1-2 P8-6 11. X8.6 S4.5
Ván cờ này Uông Dương cầm tiên hai bên mở đầu bằng khai cục thường thấy đối binh chuyển thành ngũ thất pháo tiến tam binh đối bình phong mã. Đến đây hình thành cục diện giống với ván Hồng Trí – Triệu Hâm Hâm ở vòng bán kết. 12. M6.7 …….
Sau khi Hồng Trí bị loại đã cùng Uông Dương tiến hành phân tinh tường tận lại ván đấu. Sở dĩ Uông Dương án binh bất động xe phải không chơi X2.2 bắt tốt quá hà mà lại ra tay trước đối thủ kiên quyết mã đạp tốt 3 quá hà liền sau đó bình pháo biên thùy dẫn Triệu Hâm Hâm vào một thế trận xa lạ.
12. …… B9.1 13. P5-9 B5.1 Triệu Hâm Hâm suy nghĩ hồi lâu rồi quả đóan tiến tốt khiến cho xe mã Đỏ không thể tùy tiện rời vị. 14. X2-6 X9-5 bình xe vào giữa nhưng đó là trung lộ hư vô của Đỏ. 15. P9.4 P6.1
Sau khi Uông Dương dùng pháo biên ăn tốt , Triêu Hâm Hâm đã không chơi nước cờ chính xác là P2/1 lại đi nước cờ giằng quân trông tưởng hay thực chất là dờ. Thử diễn nước P2/1 (1) X8.2, X5-3, X8.1, M3/2, P9.3, M2.3, P4-9, X3-2 hai bên bình ổn (2) P4-9, M3.1, P9.4, X2-3 khéo léo thoát cờ.
16. M7.5 ……
Uông Dương ngắm chuẩn cơ hội bay mã chém tượng giữa ép đổi.
16. …… P2-5 17. X8-5 M3.5 18. P9-4 M5/3 thoái mã chính xác như lúc này tiến tốt giữa thì Đỏ có đòn phản kích P4-5.
19. Ps-5 X2.3 20. P4/5 X2-6 21. P4-3 M9.7 22. S6.5 X6.5 23. P5.3 B9.1 24. X6.6 X6/4
Triệu Hâm Hâm không hổ danh là quán quân toàn quốc, trong thế kém hơn vẫn tổ chức phản kích mạnh mẽ đối với Uông Dương. Trước mắt trong tình thế đoạt quân tranh tiên Đen nhiều quân Đỏ nhiều tốt có thế công hai bên đều có chỗ lo ngại tiểu Triệu lại đi nước cờ yếu thoái xe tóm pháo phòng thủ làm mất hết công sức đã bỏ ra giai đoạn trước. Đây là nguyên nhân căn bản dẫn tới thua ván cờ này.
25. P5/1 M3.4 26. M1/2 M7/5 27. X6-8 Tg5-4
Nếu đối thủ là Hứa Ngân Xuyên tiểu Triệu chắc sẽ phải e ngại không dám mạo hiểm mà đánh chắc X6-5 cầu hòa. Nhưng hiện đối thủ là Uông Dương, tác giả cho rằng tiểu Triệu tuy có được sự tự tin tràn đầy nhưng có phần đã quá tự kiêu hãnh đối thủ đã ra tay không thể thu lại lúc này xuất tướng mâu thuẫn với nước xuất xe trước đó vô tình đã tự mình làm cho tình thế càng trở nên khó khăn. Nếu theo thói thường X6-5 cầu hòa tiếp theo Đỏ M1/2, M7/5, P5.3, T7.5, T3.5 tuy Đỏ ưu thế nhưng cục thế không đến nỗi bị tan vỡ nhanh chóng.
28. T3.5 ……
Uông Dương nhất chiêu đắc thủ, ổn định hậu phương trước rồi duy trì thế công lớn mạnh khắp trận địa.
28.…… M4.6
Rong ruổi đường xa dưới mưa vừa đói lại vừa mệt. Nước cờ chọn hướng sai lầm nên đổi M4.3 hướng vào chỗ rộng rãi hoặc X6.1 đuổi pháo giữa. Hiện tại đi mã vào ngõ cụt bị Đỏ B3.1thuận thế ngăn cản. Con đường phản công loạn chiến đã càng lúc càng thêm phần nhỏ hẹp.
29. B3.1 M5.3 30. S5.6 P5-4 31. B3.1 X6-7 32. T5.3 ……
Nước họa long điểm nhãn, một nước chiếu tướng thoát pháo ép Đen phải đổi trong chốc lát đã giành được ưu thế rõ ràng.
32. …… P4-5 33. P8-5 T7.5 34. P3.4 T5.7 35. B9.1 ……
Sau khi đổi quân xong hình thành cục diện mã pháo song binh sĩ tượng toàn đối song mã tốt đơn tượng. Uông Dương nhiều tốt nhiều tượng hơn lại có binh chủng đồng đều. Thắng lợi đã bắt đầu mỉm cười với Uông Dương.
35. …… B9-8 36. S4.5 B8-7 37. M2.4 B7-6 38. M4.2 B6-5 39. M2.1 T7/5 40. M1.2 M6/7 41. T3/5 B5-4 42. B9.1 M7.5 43. T7.9 M5/7 44. M2/3 M7.6 45. T5/7 M3/4 46. B9-8 M4/3 47. M3.4 M6.8 48. B8.1 M3.4 49. Tg5-4 M8/7 50. P5.1 B4-5 51. P5-6 M7/5 52. B8-7 M5.6 53. M4/5 S5.6 54. Bt-6 Tg4-5 55. B7.1 ……
Uông Dương đồng thời với việc dùng pháo mã tấn công nhưng trước sau đều không quên điều chỉnh trận hình hậu phương. Triệu Hâm Hâm tuy có song mã, tốt liên tục khiêu khích nhưng thi triển vô môn không tạo ra được bất kì cơ hội loạn chiến nào. Uông Dương trải qua 20 hiệp chuẩn bị lúc khẩn trương lúc lại nhàn nhã vô cùng thú vị. Tốt 7 lúc này qua sông tham chiến vừa đúng lúc.
55. …… S6.5 56. B7.1 M4.2 57. P6-5 B5-4 58. Tg4-5 M6/7 59. P5-6 M7.5 60. B6-5 T5/7 61. B7-6 M5.7 62. Tg5-6 M7.5 63. B5-4 M5/7 64. T7.5 M7/5 65. B6-5 B4-5 66. T9/7 B5-4 67. M5.3 T7.9 68. M3.2 M2/4 69. M2.1 T9/7 70. M1/3 Tg5-6 71. P6-9 M4.6 72. P9.4 Tg6.1 73. Tg6-5 M6/7 74. Tg5-4 B4-5 75. P9/5 M7.5 76. M3/2 B5-6 77. Tg4-5 T7.9 78. P9.5 Mt/7 79. P9-1 Tg6/1 80. P1-2 M7/8 81. P2/1 B6-7 82. P2-3 B7-6 83. P3/3 Tg6-5 84. P3-4 Tg5-4 85. B4-3 Đỏ thắng.
Uông Dương song binh cùng với sự phối hợp của mã pháo tiến dần từng bước chắc chắn cuối cùng đạt được Trang Chu Mộng Điệp. Ván cờ này đã cung cấp cho bạn hậm mộ một ví dụ điển hình về việc làm thế nào để chuyển nắm được hướng phát triển của cục thế và làm thế nào để chuyển hóa ưu thế thành thắng lợi.
Xem ván cờ tại: http://www.dpxq.com/hldcg/search/view_m_30263.html
Nguồn:http://forums.xiangqiclub.com
Thứ Sáu, 3 tháng 4, 2009
Liễu Đại Hoa giao hữu với 10 kỳ thủ tại Đà Nẵng
Sáng 27-3, có mặt tại Giải cờ tướng VN mở rộng lần 3 tranh Cúp Phương Trang (Đà Nẵng), đặc cấp quốc tế đại sư Liễu Đại Hoa (59 tuổi, Đài Bắc, Trung Quốc) đã có buổi thi đấu biểu diễn cùng lúc với mười kỳ thủ mà không cần nhìn bàn cờ của đối thủ
Trong số mười kỳ thủ thi đấu với đặc cấp quốc tế đại sư Liễu Đại Hoa - người được người Pháp tặng danh hiệu “Đông phương điện não” - có nhiều VĐV năng khiếu của Đà Nẵng và những người đam mê môn cờ tướng được giới chuyên môn đánh giá có trình độ cờ khá cao.
Ở buổi thi đấu này, ông Liễu Đại Hoa ngồi sau tấm phông màn để thi đấu. 8g40, ông bắt đầu đọc các nước đi ở mười bàn cờ. 90 phút sau, hai kỳ thủ ở bàn số 6 và số 9 là Quốc Đạt và Hồng Nhung đã chịu thua sau 23 nước đi. Sau đó lần lượt hai kỳ thủ ở bàn số 4 và số 7 cũng... xin thua. Ván đấu biểu diễn kết thúc lúc 11g10 với kết quả: Liễu Đại Hoa thắng 6, hòa 3 và thua 1 trong cuộc đấu với mười kỳ thủ.
Có mặt tại trận đấu, giới chuyên môn lẫn người xem đều tỏ ra thán phục trí nhớ của kỳ thủ Liễu Đại Hoa. HLV đội tuyển cờ tướng TP.HCM Lê Thiên Vị nói: “Biệt danh “Đông phương điện não” đã nói lên khả năng suy đoán cao, tư duy nhanh và trí nhớ cực tốt của ông Liễu Đại Hoa”.
Sau khi thi đấu, ông Liễu Đại Hoa đã có cuộc trò chuyện với báo chí.
* Ông bắt đầu với cờ tướng từ bao giờ?
- Khi còn rất nhỏ tôi đã mê cờ tướng. Nhà tôi có ba anh em. Anh trai đầu của tôi biết đánh cờ từ nhỏ nên chỉ lại cho chúng tôi. Năm 9 tuổi, tôi đã có thể đánh cờ tướng khá tốt. Dù vậy, quan trọng là phải có niềm đam mê bởi nó sẽ giúp ta làm được nhiều thứ.
* Khi nào thì ông bắt đầu thi đấu “cờ mù” cùng lúc với nhiều đối thủ?
- Năm 11 tuổi, tôi bắt đầu học cách đánh cờ bằng trí nhớ mà không cần nhìn vào bàn cờ. Do không có nhiều thời gian nên anh em tôi thường chơi cờ với nhau trong khi học bài. Lúc đó, chúng tôi tự hình dung bàn cờ trong đầu, ra nước cờ và di chuyển trên bàn cờ chỉ bằng lời với nhau. Lâu ngày thành thói quen.
* Ông đánh giá về trí nhớ của mình thế nào?
- Tôi khẳng định mình là người may mắn khi có được trí nhớ thiên bẩm. Khi tôi sang Paris đánh cờ, người Pháp đã tặng tôi biệt danh “Đông phương điện não” bởi họ nói tôi có trí nhớ tốt như bộ nhớ của một chiếc máy tính. Tuy nhiên theo tôi, để trở thành một cao thủ trong làng cờ ngoài trí nhớ tốt thì người chơi phải có niềm đam mê và sự kiên trì, không ngừng tập luyện.
* Từ khi thi đấu “cờ mù” ông đã đánh bại bao nhiêu đối thủ?
- Năm 1995 tôi thi đấu cùng lúc với 19 kỳ thủ tại Bắc Kinh. Ván đó tôi thắng 16 người, hòa 1 và thua 2. Đó là kỷ lục “bịt mắt đánh cờ” của tôi.
* Ông đánh giá các kỳ thủ trẻ hiện nay thế nào?
- Họ giỏi, tiếp thu nhanh và rất chuyên nghiệp. Tôi nghĩ lớp trẻ sẽ phát triển môn cờ nhanh hơn và làm được những gì thế hệ chúng tôi chưa làm được.
Nguồn: ThanhNien Online
Sau đây cuộc giao lưu cờ tướng với cùng lúc 10 đối thủ
Ván1
Đỏ:Hoàng Thanh Hoàng(NHM)tiên bại
Đen:Liễu Đại Hoa(Trung Quốc)
Ván2:
Đỏ:Phạm Luận Thiện(NHM) tiên bại
Đen:Liễu Đại Hoa(Trung Quốc)
Ván 3:
Đỏ:Bùi Thanh Long(tham gia A1 Việt Nam 2009) tiên bại
Đen:Liễu Đại Hoa(Trung Quốc)
Ván 4:
Đỏ:Trương Đình Vũ(từng tham gia A1 Việt Nam 2009) tiên bại
Đen:Liễu Đại Hoa(Trung Quốc)
Ván 5:
Đỏ:Trương Vĩnh Sơn(NHM) tiên hoà
Đen:Liễu Đại Hoa(Trung Quốc)
Ván 6:
Đỏ:Chu Trần Quang(NHM) tiên hoà
Đen:Liễu Đại Hoa(Trung Quốc)
Ván7:
Đỏ:Nguyễn Long Hải(NHM) tiên bại
Đen:Liễu Đại Hoa(Trung Quốc)
Ván 8:
Đỏ:Nguyễn Kim Quý(NHM) tiên thắng
Đen:Liễu Đại Hoa(Trung Quốc)
Ván 9:
Đỏ:Nguyễn Hồng Nhung(ĐT cờ tướng nữ Hà Nội) tiên bại
Đen:Liễu Đại Hoa(Trung Quốc)
Ván 10:
Đỏ:Trần Duy Thư(NHM) tiên bại
Đen:Liễu Đại Hoa(Trung Quốc)
Thứ Sáu, 27 tháng 3, 2009
Vương Bân vs Hứa Ngân Xuyên 2003
Tại " Ngũ Dương Bôi " lần thứ 23(năm 2003) ,4 vị đại kiện tướng là Hứa Ngân Xuyên , Vương Bân ,Hồ Vinh Hoa, Vu Âú Hoa sau khi đánh bại các danh tướng như Lữ Khâm , Triệu Quốc Vinh , Từ Thiên Hồng vv.... để kịp thời có mặt ở bán kết . Những cặp đấu bán kết giữa Hứa Ngân Xuyên vs Vương Bân cùng Hồ Vinh Hoa vs Vu Âú Hoa gây nên sự chú ý của toàn Trung Hoa kỳ đàn .Sau đây tôi xin gửi đến 1 ván cờ hay của trận bán kết 1 giữa Vương Bân vs Hứa Ngân Xuyên . 2 vị đại kiện tướng Vương ,Hứa công lực thượng thừa . Trong những trận thực chiến đỉnh cao giữa 2 bên có thắng có thua nhưng luôn cực kỳ đáng thưởng thức và học hỏi .
Quay trở lại ván đấu thứ 2 vốn đang là tâm điểm của giới hâm mộ . Khi trong ván đầu tiên Vương Bân mặc dù đi hậu nhưng khai cuộc mãn ý .Trung cuộc xuất diệu thủ phế mã ,đánh ra hàng loạt nước cờ xuất sắc kích bại tiểu Hứa . Bước sang ván 2 ,Bân với lợi thế cầm quân đi tiên chỉ cần hòa là loại tiểu Hứa . Nhưng tiểu Hứa tài cao mật lớn trong cuộc giáp chiến đôi công phát hiện khe tấn công chính xác đánh bại Vương Bân . Đưa trận đấu về những ván cờ nhanh ...
VƯƠNG BÂN - HỨA NGÂN XUYÊN
Thế trận ngũ thất pháo đối bình phong mã ( thi đấu năm 2003)
1) p2-5 m8.7
2) m2.3 x9-8
3) x1-2 m2.3
4 ) m8.9 b3.1
5) x2.4 b7.1
Trước đại kiện tướng Hứa Ngân Xuyên công lực thâm hậu lại bị dồn vào cùng đường .Đại kiện tướng Vương Bân đề ra chính sách ổn định thế tiên đi x2.4 .Tránh con đường quen thuộc của nước biến thông thường : p8-7 m3.2 , x2.6 v3.5 , x9.1 s4.5 ,x9-6 ....... nhằm đưa vào cục diện đối công phức tạp của tiểu Hứa bầy ra . Âu đó cũng là đương nhiên !
6) p8-7 m3.2
7) x9.1 v3.5
8) x9-6 p8/1 !
Trong hỗn loạn tài cao mật lớn ,nước thoái p8/1 nhằm 2 mục đích :
Đầu tiên tránh bên tiên đấu tốt lộ
Thứ 2 nhằm đề phòng nước x6.5 dọa bình 8 bắt đôi cây của Vương Bân diễn biến như sau : x6.5 b3.1 ! , x6-8 p8-2 ! Đấu xe phản tiên .
9) b9.1 s4.5
10) b5.1 x1-4
đấu xe khẩn cấp !
11) x6.8 s5/4
12) b5.1 b5.1
13) x2.2 b3.1 !
Hay ,bản lĩnh là đây . Trong đối công thi tài ko thể hèn yếu nước b3.1 chính là đường hướng chuẩn xác nhất lúc này .
14) p7.2 m2.4
15) p7.5 tg 5.1 !
Thượng tướng ngự giá thân chinh lấy pháo 8 làm căn phòng thủ dọc chiều ngang . Thoáng nhìn có vẻ chông chênh nhưng ko đáng sợ .Nếu như hèn yếu p7.5 s4.5 , p7-9 cờ đen bị động .Vương Bân đi khá vội vàng khiến cho cục diện ko thể dừng lại được .
16) p7-9 p8-6
17) x2-4 x8.6
18) m9.8 x8-7
19) m8.9 x7-3
20) m3.5 b5.1
21) p5.2 m4/5
22) m5/6 ? x3.3
vừa công vừa thủ bay xe chém tượng .
23) p5-2 p6-9
24) p2.2 m5.4
25) x3-8 x3/9 !
26) p9-6 p2-3
27) p6/4 p3.9
28) s6.5 m4.6
29) p6/2 p3/6 !
30) m9.8 p3/2
31) p6-5 m6/5
32) m8/7 p3-5
33) m7/5 p5.3
34) v3.5 p5/1 !
35) m6.8 p9-5 !
36) x8-6 m7.6
37) p5.2 pt.4
38) m8.6 p5/2
Đến đây Vương Bân buông cờ ! 2 bên bước vào những ván cờ nhanh Hứa Ngân Xuyên lại kích bại Vương Bân để tiến vào trận CK
PS: Vương Bân hiện là (GM: Đại kiện tướng của kỳ nghệ Trung Hoa ) đương kim vô địch giải cờ tướng thế giới Online -World Master Cup (2007). Kích bại Hứa Ngân Xuyên ở giải đấu này với 3 hòa , 1 thắng nhưng tiếc là chưa có biên bản của cuộc đấu này . Ngoài ra Vương đại sư còn là cao thủ cờ độ số 1 tỉnh Giang Tô .Hiện là 1 trong những tay cờ hay nhất Trung Quốc đương đại .
Nguồn: ACMVN
Quay trở lại ván đấu thứ 2 vốn đang là tâm điểm của giới hâm mộ . Khi trong ván đầu tiên Vương Bân mặc dù đi hậu nhưng khai cuộc mãn ý .Trung cuộc xuất diệu thủ phế mã ,đánh ra hàng loạt nước cờ xuất sắc kích bại tiểu Hứa . Bước sang ván 2 ,Bân với lợi thế cầm quân đi tiên chỉ cần hòa là loại tiểu Hứa . Nhưng tiểu Hứa tài cao mật lớn trong cuộc giáp chiến đôi công phát hiện khe tấn công chính xác đánh bại Vương Bân . Đưa trận đấu về những ván cờ nhanh ...
VƯƠNG BÂN - HỨA NGÂN XUYÊN
Thế trận ngũ thất pháo đối bình phong mã ( thi đấu năm 2003)
1) p2-5 m8.7
2) m2.3 x9-8
3) x1-2 m2.3
4 ) m8.9 b3.1
5) x2.4 b7.1
Trước đại kiện tướng Hứa Ngân Xuyên công lực thâm hậu lại bị dồn vào cùng đường .Đại kiện tướng Vương Bân đề ra chính sách ổn định thế tiên đi x2.4 .Tránh con đường quen thuộc của nước biến thông thường : p8-7 m3.2 , x2.6 v3.5 , x9.1 s4.5 ,x9-6 ....... nhằm đưa vào cục diện đối công phức tạp của tiểu Hứa bầy ra . Âu đó cũng là đương nhiên !
6) p8-7 m3.2
7) x9.1 v3.5
8) x9-6 p8/1 !
Trong hỗn loạn tài cao mật lớn ,nước thoái p8/1 nhằm 2 mục đích :
Đầu tiên tránh bên tiên đấu tốt lộ
Thứ 2 nhằm đề phòng nước x6.5 dọa bình 8 bắt đôi cây của Vương Bân diễn biến như sau : x6.5 b3.1 ! , x6-8 p8-2 ! Đấu xe phản tiên .
9) b9.1 s4.5
10) b5.1 x1-4
đấu xe khẩn cấp !
11) x6.8 s5/4
12) b5.1 b5.1
13) x2.2 b3.1 !
Hay ,bản lĩnh là đây . Trong đối công thi tài ko thể hèn yếu nước b3.1 chính là đường hướng chuẩn xác nhất lúc này .
14) p7.2 m2.4
15) p7.5 tg 5.1 !
Thượng tướng ngự giá thân chinh lấy pháo 8 làm căn phòng thủ dọc chiều ngang . Thoáng nhìn có vẻ chông chênh nhưng ko đáng sợ .Nếu như hèn yếu p7.5 s4.5 , p7-9 cờ đen bị động .Vương Bân đi khá vội vàng khiến cho cục diện ko thể dừng lại được .
16) p7-9 p8-6
17) x2-4 x8.6
18) m9.8 x8-7
19) m8.9 x7-3
20) m3.5 b5.1
21) p5.2 m4/5
22) m5/6 ? x3.3
vừa công vừa thủ bay xe chém tượng .
23) p5-2 p6-9
24) p2.2 m5.4
25) x3-8 x3/9 !
26) p9-6 p2-3
27) p6/4 p3.9
28) s6.5 m4.6
29) p6/2 p3/6 !
30) m9.8 p3/2
31) p6-5 m6/5
32) m8/7 p3-5
33) m7/5 p5.3
34) v3.5 p5/1 !
35) m6.8 p9-5 !
36) x8-6 m7.6
37) p5.2 pt.4
38) m8.6 p5/2
Đến đây Vương Bân buông cờ ! 2 bên bước vào những ván cờ nhanh Hứa Ngân Xuyên lại kích bại Vương Bân để tiến vào trận CK
PS: Vương Bân hiện là (GM: Đại kiện tướng của kỳ nghệ Trung Hoa ) đương kim vô địch giải cờ tướng thế giới Online -World Master Cup (2007). Kích bại Hứa Ngân Xuyên ở giải đấu này với 3 hòa , 1 thắng nhưng tiếc là chưa có biên bản của cuộc đấu này . Ngoài ra Vương đại sư còn là cao thủ cờ độ số 1 tỉnh Giang Tô .Hiện là 1 trong những tay cờ hay nhất Trung Quốc đương đại .
Nguồn: ACMVN
Lữ Khâm vs Trịnh Nhất Hoằng 2008
Danh thủ Trịnh Nhất Hoằng người Phúc Kiến sinh năm 1975 hiện là thành viên chủ lực của đội cờ Hạ Môn . Học cờ từ bé nhưng lại nổi danh khá muộn hơn nhiều so với phần lớn các kỳ thủ Trung Quốc đương đại như Hứa Ngân Xuyên ,Uông Dương,Vương Bân,Triệu Hâm Hâm... Nhưng do nỗ lực phấn đấu ghê gớm kỳ phong của Trịnh tiên sinh đã không ngừng tiến bộ giờ đây đã trở thành 1 trong những tay cờ xuất sắc nhất của quốc gia Trung Quốc .Năm 2001,Trịnh Nhất Hoằng với kỳ phong vững mạnh đã đả bại tất cả các cao thủ khác vui mừng đoạt được chiếc cúp " Cửu Thiên Bôi " và được tấn phong đẳng cấp cao nhất kỳ nghệ (Đặc cấp đại sư) .Kể từ đó đến nay Trịnh Nhất Hoằng luôn là nhân vật không thể thiếu được trong công cuộc phát triển phong trào cờ tướng non kém của Hạ Môn . Kỳ nghệ xuất sắc của Trịnh Nhất Hồng còn được đánh giá cao khi anh liên tục có tên trong tốp 30 kỳ thủ xuất sắc nhất Trung Quốc trong suốt nhiều năm liền .
Trong mùa giải đồng đội toàn quốc 2007 ,kỳ nghệ xuất sắc của anh cùng chủ tướng Uông Dương đã giúp Hạ Môn băng băng về đích vượt qua hàng loạt những đội mạnh khác như Quảng Đông , Hắc Long Giang , Đại Liên vv.... để cán đích thứ 2 sau đội tuyển Thượng Hải cực mạnh với những danh tướng lẫy lừng như Hồng Trí, Tôn Dũng Chinh , Tạ Tịnh vv...
Năm 2008 giải đồng đội toàn Trung Quốc diễn ra với nhiều xáo trộn ghê gớm .Khi danh tướng Uông Dương 1 kỳ thủ trẻ có sức cờ cực mạnh hiện nay về với Hồ Bắc sau tiếng gọi của người thầy cũ là Đông Phương Điện Não Liễu Đại Hoa . Chưa kịp hoàn hồn với sự mất mát lớn lao ấy ,Hạ Môn đã phải tiếp tục chia tay Lý Hồng Gia 1 kỳ thủ danh tiếng khác đã quay lại Quảng Đông để giúp đội này tái chiếm ngôi cao nhất .Dĩ nhiên với những thiếu hụt như vậy thật khó cho Trịnh Nhất Hồng và các đồng đội có thể tái chiếm vị trí thứ 2 như năm ngoái . Nhưng không vì thế cá nhân Nhất Hồng và đội Hạ Môn nản chí khi anh và các đồng đội vẫn là 1 đối thủ khó nhằn cho bất cứ 1 ai . Trong đó không thể không nói đến chiến tích 2 lần hạ đội Quảng Đông,đội tuyển mà sau đó đã lên ngôi vô địch với 1 tỷ số ko tưởng : 3 thắng , 1 hòa và gây lên nỗi ám ảnh ghê gớm cho Quảng Đông nói chung và chủ tướng Lữ Khâm nói riêng ....
Lữ Khâm (Quảng Đông,tiên bại)-Trịnh Nhất Hoằng(Hạ Môn):
Thế trận Trung Pháo Hoành Xa đối Bình Phong Mã
1) P2-5 M8.7
2) M2.3 X9-8
3) B7.1 B7.1
Đây là vòng đấu thứ 19 tất cả các con mắt để đổ dồn vào cặp đấu Quảng Đông và Hạ Môn . Lý do rất đơn giản ở cuộc gặp lượt đi Hạ Môn đã hạ đo ván Quảng Đông với 1 kết quả khủng khiếp . Tâm lý phục thù đang dâng cao hơn bao giờ hết nhưng quan trọng hơn là phải chiến thắng để duy trì khoảng cách với kẻ bám đuổi đáng ghét Hồ Bắc . Lúc này các tin tức liên tiếp bay về khi chủ tướng Uông Dương của tỉnh Hồ Bắc xuất quân khí thế , trung cuộc xuất diệu thủ đã sớm hạ Trần Hàn Phong (Chiết Giang ) xem ra chiến thắng chỉ còn là vấn đề thời gian . Để duy trì ưu thế dẫn điểm cả Quảng Đông cũng rất chú ý đến bàn đấu của Lữ Khâm khi anh được cầm quân đi tiên và lá thăm run rủi đưa anh gặp lại Trịnh Nhất Hoằng . Nhớ lại lượt đi với khí thế ngút trời Trịnh Nhất Hồng xuất quân đầy khí thế ,trung cuộc đánh ra nước biến chính nhu (X4/2) lấy tĩnh chế động đã sớm khuất phục Lữ Khâm bằng cách điều quân cờ tàn tinh tế .Lần gặp lại này cơ hội phục thù đã đến trước 1 danh thủ có lối chơi kỳ quái Trịnh Nhất Hoằng Lữ Khâm hùng tâm phơi phới xuất quân nhẹ nhàng , ở hiệp thứ 3 nhấc con tốt lộ 7 mở ra tấm màn chiến đấu thi thố công lực trung tàn là cách đánh lâu dài ý muốn đưa trận đấu về tàn cuộc vốn là sở trường của Lữ gia .
4) m8.7 m2.3
5) x1.1 v3.5
Trước 1 đại kiện tướng như Lữ Khâm , Trịnh Nhất Hoằng thay vì lối đánh phá cách thường ngày nay chọn lại thế biến an định tiến mã bảo vệ bờ cõi . Ngày xưa trong tình thế này Kim Ba từng đưa ra nước cờ p2-5 đối công dữ dội nhưng vẫn thua Lữ Khâm !
6) p8-9 p2.4
Lữ bình pháo lấy mặt xe phát huy cả 6 quân mạnh với ý muốn công kích toàn diện từ trái qua phải ý muốn đối phương tối tăm mặt mày .Trong thế hỗn loạn cướp tiên thắng cờ là nước đại kiện tướng Lữ vốn ưu thích .Trịnh phi pháo phản kích gay gắt ko chịu kém.
7) b5.1 x1-2
Đấm tốt đầu phát triển toàn diện . Ngoài ra có thể suy nghĩ qua nước x9-8 diễn biến như sau : x9-8 p2-7 , v3.1 b7.1 , x8.7 x1-3 ,p9.4 mỗi bên 1 đường đối chọi gay gắt 1 đi ko trở về !
8) x9-8 p8.6
Lữ Khâm bình xe có phần chậm chạp ý , xem ra nên x1-4 có vẻ ổn kiện . Hồng thấy Khâm nhấc xe 9-8 ko can tâm cho đối phương phát triển toàn diện .Nhìn rộng hình cờ Lữ Khâm chỉ còn xe lộ 1 là trong chỗ tối .Hồng dựa theo chiến lược phát triển đã sử dụng chiến thuật phong tỏa thường thấy .Đôi khi trong khai cục những nước đi tự nhiên đôi khi lại hiệu quả nhất mà đây là 1 trường hợp điển hình .Thấy kế hoạch của mình phá sản 1 chiến tướng dạn dầy trận mạc như Lữ Khâm thiếu gì phương án dự phòng .Nhẹ nhàng nhấc mã ( m3.5) lấy hư chiêu mà thắng hữu chiêu với ý đồ vây Ngụy cứu Triệu ! Tấn công thì ít bởi trung lộ đối phương dầy đặc nhưng vây bắt thì nhiều với nước cờ tiên thủ p5-2 ( ! )Đoạt pháo thủ thắng .Nhưng như người đời vẫn nói " cao nhân ắt có cao nhân trị " Trịnh như nhìn thấu tâm can lần Lữ nay lại tiếp tục áp dụng chiến thuật phong tỏa đem lại hiệu quả rất cao p2.2 ! Trước là trực tiếp uy hiếp xe lộ 1 rời vị trí .Sau đó là ép chặt xe lộ 8 của Lữ Khâm quả là nhất cử lưỡng tiện . Thế tiên của Lữ Gia đã mất .
9) m3.5 p2.2
10) x1.1 m7.6
11) p5/1 ? p2/1 !
Trong hình thế cân bằng Lữ gia lại xuất ra nước cờ tối tăm .Cứ nên x1-4 phát triển cờ toàn diện .Nếu sai lầm B5.1 M6.5 , m7.5 p2-5 !! Hậu phản tiên ưu thế lớn .Nay thoái pháo với mưu đồ hạn chế nước cờ phản kích p2-5 sau rồi x1-4 xem ra tiền ảnh lạc quan .Nhưng Hồng đâu có vừa vẫn nhất quán với chiến lược " phong tỏa " khiến Lữ gia thêm phần khốn đốn !
12) p5.1 m6.5 !
Chọn thời điểm đấu quân quá chính xác đã xác lập thế cờ phản tiên .Lữ gia ngậm đắng nuốt cay tiến pháo đòi đấu chứ biết làm sao ?
13) x8.2 x2.7
14) p5-8 m5/3
15) p8/1 x8.5
16)p8-5 s4.5
17) x1-4 m3/4
Lùi mã lấy thoái làm tiến !
18) x4-6 m4.5
19) x6.2 x8-6
20) p5.2 p8/3 !
21) s6.5 b5.1 !
Giai đoạn vừa qua Trịnh Nhất Hoằng xử lý chuẩn xác rất có sự tự tin .Trước là thoái mã tìm điểm đánh . Sau bình xe dọa đánh (p8.1) ,rồi thoái pháo (p8/3) (b5.1) phòng ngự phản công xuất sắc đã xác lập ưu thế phản tiên rõ ràng .
22) x6-8 x6.1
23) x8.3 m5/3 !
Các danh thủ khi đánh cờ trong hình thế đối cuộc nước tiên luôn quan trọng .Trịnh Nhất Hoằng nay lại lấy thoái làm tiến trước là đề phòng ngón đả đao (p9.4) sau là tiến tốt uy hiếp pháo .
24) x8-7 b5.1
25) p9-8 b5.1
Nhận thấy thủ không xong , Lữ Khâm chuyển pháo quyết 1 đi không quay lại .
26) p8.7 s5.4
27) m7.6 p8-5
28) m6.8 b5-4
29) v3.5 b4.1
30) m8.9 x6-2
31) x7.2 tg5.1
32) x7/1 tg 5/1
33) p8-9 m3.4 !
Tiến mã tự tin vào khả năng chiến thắng của mình !
34) m9.8 v5/3
35) x7.1 Tg5.1
36) tg5-6 ? ! b4.1
Xuất tướng khiến thua sớm nhưng nếu đi x7/1 tg 5.1 , p9/2 x2/4 ,tg 5-6 ( bởi Trịnh đang dọa m4.6 sát cục ) b4-3 !! ( dọa p5-4 nếu s5.6 thì sẽ nhẩy m4.6 rồi b3-4 cục ) tg6.1 p5-4 , s5.6 b3-4 , tg6-5 b4-5 vẫn thua )
37) tg 6.1 p5-4
38) s5.6 m4.2 ( 0-1 )
Đến đây Lữ Khâm đẩy bàn cờ nhận thua , lần thứ 2 đánh bại Lữ Khâm chỉ trong một giải đấu liệu có mấy ai làm nổi nếu như đó không phải là Đặc cấp đại sư Trịnh Nhất Hoằng (Hạ Môn) .
Nguồn: Blog của Huangan_Linh
Trong mùa giải đồng đội toàn quốc 2007 ,kỳ nghệ xuất sắc của anh cùng chủ tướng Uông Dương đã giúp Hạ Môn băng băng về đích vượt qua hàng loạt những đội mạnh khác như Quảng Đông , Hắc Long Giang , Đại Liên vv.... để cán đích thứ 2 sau đội tuyển Thượng Hải cực mạnh với những danh tướng lẫy lừng như Hồng Trí, Tôn Dũng Chinh , Tạ Tịnh vv...
Năm 2008 giải đồng đội toàn Trung Quốc diễn ra với nhiều xáo trộn ghê gớm .Khi danh tướng Uông Dương 1 kỳ thủ trẻ có sức cờ cực mạnh hiện nay về với Hồ Bắc sau tiếng gọi của người thầy cũ là Đông Phương Điện Não Liễu Đại Hoa . Chưa kịp hoàn hồn với sự mất mát lớn lao ấy ,Hạ Môn đã phải tiếp tục chia tay Lý Hồng Gia 1 kỳ thủ danh tiếng khác đã quay lại Quảng Đông để giúp đội này tái chiếm ngôi cao nhất .Dĩ nhiên với những thiếu hụt như vậy thật khó cho Trịnh Nhất Hồng và các đồng đội có thể tái chiếm vị trí thứ 2 như năm ngoái . Nhưng không vì thế cá nhân Nhất Hồng và đội Hạ Môn nản chí khi anh và các đồng đội vẫn là 1 đối thủ khó nhằn cho bất cứ 1 ai . Trong đó không thể không nói đến chiến tích 2 lần hạ đội Quảng Đông,đội tuyển mà sau đó đã lên ngôi vô địch với 1 tỷ số ko tưởng : 3 thắng , 1 hòa và gây lên nỗi ám ảnh ghê gớm cho Quảng Đông nói chung và chủ tướng Lữ Khâm nói riêng ....
Lữ Khâm (Quảng Đông,tiên bại)-Trịnh Nhất Hoằng(Hạ Môn):
Thế trận Trung Pháo Hoành Xa đối Bình Phong Mã
1) P2-5 M8.7
2) M2.3 X9-8
3) B7.1 B7.1
Đây là vòng đấu thứ 19 tất cả các con mắt để đổ dồn vào cặp đấu Quảng Đông và Hạ Môn . Lý do rất đơn giản ở cuộc gặp lượt đi Hạ Môn đã hạ đo ván Quảng Đông với 1 kết quả khủng khiếp . Tâm lý phục thù đang dâng cao hơn bao giờ hết nhưng quan trọng hơn là phải chiến thắng để duy trì khoảng cách với kẻ bám đuổi đáng ghét Hồ Bắc . Lúc này các tin tức liên tiếp bay về khi chủ tướng Uông Dương của tỉnh Hồ Bắc xuất quân khí thế , trung cuộc xuất diệu thủ đã sớm hạ Trần Hàn Phong (Chiết Giang ) xem ra chiến thắng chỉ còn là vấn đề thời gian . Để duy trì ưu thế dẫn điểm cả Quảng Đông cũng rất chú ý đến bàn đấu của Lữ Khâm khi anh được cầm quân đi tiên và lá thăm run rủi đưa anh gặp lại Trịnh Nhất Hoằng . Nhớ lại lượt đi với khí thế ngút trời Trịnh Nhất Hồng xuất quân đầy khí thế ,trung cuộc đánh ra nước biến chính nhu (X4/2) lấy tĩnh chế động đã sớm khuất phục Lữ Khâm bằng cách điều quân cờ tàn tinh tế .Lần gặp lại này cơ hội phục thù đã đến trước 1 danh thủ có lối chơi kỳ quái Trịnh Nhất Hoằng Lữ Khâm hùng tâm phơi phới xuất quân nhẹ nhàng , ở hiệp thứ 3 nhấc con tốt lộ 7 mở ra tấm màn chiến đấu thi thố công lực trung tàn là cách đánh lâu dài ý muốn đưa trận đấu về tàn cuộc vốn là sở trường của Lữ gia .
4) m8.7 m2.3
5) x1.1 v3.5
Trước 1 đại kiện tướng như Lữ Khâm , Trịnh Nhất Hoằng thay vì lối đánh phá cách thường ngày nay chọn lại thế biến an định tiến mã bảo vệ bờ cõi . Ngày xưa trong tình thế này Kim Ba từng đưa ra nước cờ p2-5 đối công dữ dội nhưng vẫn thua Lữ Khâm !
6) p8-9 p2.4
Lữ bình pháo lấy mặt xe phát huy cả 6 quân mạnh với ý muốn công kích toàn diện từ trái qua phải ý muốn đối phương tối tăm mặt mày .Trong thế hỗn loạn cướp tiên thắng cờ là nước đại kiện tướng Lữ vốn ưu thích .Trịnh phi pháo phản kích gay gắt ko chịu kém.
7) b5.1 x1-2
Đấm tốt đầu phát triển toàn diện . Ngoài ra có thể suy nghĩ qua nước x9-8 diễn biến như sau : x9-8 p2-7 , v3.1 b7.1 , x8.7 x1-3 ,p9.4 mỗi bên 1 đường đối chọi gay gắt 1 đi ko trở về !
8) x9-8 p8.6
Lữ Khâm bình xe có phần chậm chạp ý , xem ra nên x1-4 có vẻ ổn kiện . Hồng thấy Khâm nhấc xe 9-8 ko can tâm cho đối phương phát triển toàn diện .Nhìn rộng hình cờ Lữ Khâm chỉ còn xe lộ 1 là trong chỗ tối .Hồng dựa theo chiến lược phát triển đã sử dụng chiến thuật phong tỏa thường thấy .Đôi khi trong khai cục những nước đi tự nhiên đôi khi lại hiệu quả nhất mà đây là 1 trường hợp điển hình .Thấy kế hoạch của mình phá sản 1 chiến tướng dạn dầy trận mạc như Lữ Khâm thiếu gì phương án dự phòng .Nhẹ nhàng nhấc mã ( m3.5) lấy hư chiêu mà thắng hữu chiêu với ý đồ vây Ngụy cứu Triệu ! Tấn công thì ít bởi trung lộ đối phương dầy đặc nhưng vây bắt thì nhiều với nước cờ tiên thủ p5-2 ( ! )Đoạt pháo thủ thắng .Nhưng như người đời vẫn nói " cao nhân ắt có cao nhân trị " Trịnh như nhìn thấu tâm can lần Lữ nay lại tiếp tục áp dụng chiến thuật phong tỏa đem lại hiệu quả rất cao p2.2 ! Trước là trực tiếp uy hiếp xe lộ 1 rời vị trí .Sau đó là ép chặt xe lộ 8 của Lữ Khâm quả là nhất cử lưỡng tiện . Thế tiên của Lữ Gia đã mất .
9) m3.5 p2.2
10) x1.1 m7.6
11) p5/1 ? p2/1 !
Trong hình thế cân bằng Lữ gia lại xuất ra nước cờ tối tăm .Cứ nên x1-4 phát triển cờ toàn diện .Nếu sai lầm B5.1 M6.5 , m7.5 p2-5 !! Hậu phản tiên ưu thế lớn .Nay thoái pháo với mưu đồ hạn chế nước cờ phản kích p2-5 sau rồi x1-4 xem ra tiền ảnh lạc quan .Nhưng Hồng đâu có vừa vẫn nhất quán với chiến lược " phong tỏa " khiến Lữ gia thêm phần khốn đốn !
12) p5.1 m6.5 !
Chọn thời điểm đấu quân quá chính xác đã xác lập thế cờ phản tiên .Lữ gia ngậm đắng nuốt cay tiến pháo đòi đấu chứ biết làm sao ?
13) x8.2 x2.7
14) p5-8 m5/3
15) p8/1 x8.5
16)p8-5 s4.5
17) x1-4 m3/4
Lùi mã lấy thoái làm tiến !
18) x4-6 m4.5
19) x6.2 x8-6
20) p5.2 p8/3 !
21) s6.5 b5.1 !
Giai đoạn vừa qua Trịnh Nhất Hoằng xử lý chuẩn xác rất có sự tự tin .Trước là thoái mã tìm điểm đánh . Sau bình xe dọa đánh (p8.1) ,rồi thoái pháo (p8/3) (b5.1) phòng ngự phản công xuất sắc đã xác lập ưu thế phản tiên rõ ràng .
22) x6-8 x6.1
23) x8.3 m5/3 !
Các danh thủ khi đánh cờ trong hình thế đối cuộc nước tiên luôn quan trọng .Trịnh Nhất Hoằng nay lại lấy thoái làm tiến trước là đề phòng ngón đả đao (p9.4) sau là tiến tốt uy hiếp pháo .
24) x8-7 b5.1
25) p9-8 b5.1
Nhận thấy thủ không xong , Lữ Khâm chuyển pháo quyết 1 đi không quay lại .
26) p8.7 s5.4
27) m7.6 p8-5
28) m6.8 b5-4
29) v3.5 b4.1
30) m8.9 x6-2
31) x7.2 tg5.1
32) x7/1 tg 5/1
33) p8-9 m3.4 !
Tiến mã tự tin vào khả năng chiến thắng của mình !
34) m9.8 v5/3
35) x7.1 Tg5.1
36) tg5-6 ? ! b4.1
Xuất tướng khiến thua sớm nhưng nếu đi x7/1 tg 5.1 , p9/2 x2/4 ,tg 5-6 ( bởi Trịnh đang dọa m4.6 sát cục ) b4-3 !! ( dọa p5-4 nếu s5.6 thì sẽ nhẩy m4.6 rồi b3-4 cục ) tg6.1 p5-4 , s5.6 b3-4 , tg6-5 b4-5 vẫn thua )
37) tg 6.1 p5-4
38) s5.6 m4.2 ( 0-1 )
Đến đây Lữ Khâm đẩy bàn cờ nhận thua , lần thứ 2 đánh bại Lữ Khâm chỉ trong một giải đấu liệu có mấy ai làm nổi nếu như đó không phải là Đặc cấp đại sư Trịnh Nhất Hoằng (Hạ Môn) .
Nguồn: Blog của Huangan_Linh
Võ Văn Hoàng Tùng ( VN ) vs Tưởng Xuyên (TQ) 2005
VÕ VĂN HOÀNG TÙNG ( VN )Tiên thắng TƯỞNG XUYÊN (TQ)
Nhật Ký MANILA ( PHILIPPINES ) 2005
Ngày 12-10-2005 : Việt Nam ta là đoàn đến Philippin sau cùng phi cơ đáp đúng 19h20 theo lịch bay .Về đến khách sạn Trung Tâm Manila "Century Park Hotel " .Chỉ kịp vứt hành lý vô phòng là đến ngay hội trường dự lễ khai mạc .Nghi thức khai mạc đơn giản nhưng ko kém phần long trọng. Kết quả bốc thăm ván 1 khá gay go khi Võ Văn Hoàng Tùng gặp ngay 1 trong những ứng cử viên của ngôi vô địch là danh thủ Tưởng Xuyên ( Trung Quốc ,tên quốc tế là Jiang Chuan).Sau đây là ván đấu thứ nhất của Tùng ở giải này :
Thế trận sỹ giác pháo đối quá cung pháo
1) p2-4 p2-6
Đây là cuộc đụng độ giữa 2 nước có nền cờ tướng mạnh nhất thế giới hiện nay là Việt Nam và Trung Quốc ( bao gồm cả Hồng Kông, Ma Cao , Đài Loan và chính Đại Lục ) .Danh thủ Võ Văn Hoàng Tùng của Việt Nam là người gốc Đà Nẵng đại diện của Việt Nam tranh tài ở giải Châu Á . Đứng thứ 3 của Việt Nam ở giải A1 toàn quốc 2005 . Tưởng Xuyên là 1 trong những tay cờ trẻ hay nhất Trung Quốc năm 2007 anh xếp thứ 4 ở bảng hệ số cá nhân cờ tướng Trung Quốc cho những kỳ thủ nam sau Hứa Ngân Xuyên,Triệu Quốc Vinh, Lữ Khâm đủ cho thấy lực cờ rất mạnh . Chưa kể đây là giải Á Châu cờ tướng vốn được người Trung Quốc coi như " phái có thiên mệnh chấn giữ ngôi vị số 1 " .Cho nên ko có chuyện nhường nhịn nào cả mà thay vào đó là 1 sự tranh chấp quyết liệt .Vào trận , Hoàng Tùng đi sỹ giác pháo vốn là sở trường khai cuộc của anh trong những trận đánh lớn ở giải A1 toàn quốc với các cao thủ khác .Tưởng Xuyên dù trẻ tuổi nhưng cũng thận trọng ko kém bằng nước đối lạ p2-6 thay vì phong cách sách vở Trung Quốc bằng các cuộc p2-5 ,b7.1 hay x9.1 thường thấy :
2) p8-5 m2.3
Hoàng Tùng thấy đối phương thận trọng ,quyết định vào pháo trái tấn công
3) m8.7 v3.5
4) x9-8 s4.5
5) m2.3 m8.9
6 ) x8.4 x9-8
7) b3.1 p8-7
Sau những nước khai cục với đấu pháp " tranh đoạt ,chờ đợi " của Hoàng Tùng .Tưởng Xuyên trong cuộc đấu " ngoài sách vở " cũng thận trọng từng bước .Nước thứ 6 Hoàng Tùng đi nước " đợi chờ " thăm dò đối phương thay vì thế trận mở toàn diện bằng nước x8.4 . Nó chính là sự khác biệt của 2 trường phái cờ tướng của VN lẫn TQ .Bởi sau khi phân tích tình huống ,việc Tưởng Xuyên bay sỹ tượng nên nước xuất xe đấu xe loại bỏ chưa kể nước m8.9 làm mỏng trung lộ nên M3 phải giữ chặt lấy tốt đầu . Nhưng ý kiến xâu xa hơn là tạm né nước x1-2 để tránh đường hướng sách vở là lộ cờ sở trường của nhiều cao thủ VN .Nếu x1-2 tất Tưởng Xuyên đi x9-8 lúc đó mà b3.1 tất bị p8.4 sau đó p8-7 thế cờ khá bị động .Nay lại đấm chốt 3 thông mã đợi Tưởng Xuyên đi pháo cũng là ý hay !
8) x1-2 x8.9
9) m3/2 b9.1
Đợi Tưởng Xuyên rời pháo ra ,Hoàng Tùng đấu xe mạnh ngay ko chút chậm trễ !
10 ) m2.3 x1-4
11) s4.5 m9.8
12) p5-6 p7-9
13) v3.5 x4.6 ?
Thấy ko dễ đột phá , với tính cách vốn thận trọng của mình Hoàng Tùng rời pháo điều chỉnh trận hình .Ngoài ra cũng muốn khiêu khích bản tính " tuổi trẻ " của Tưởng Xuyên .Chờ đợi xem sự ứng phó sao của đối phương . Qủa nhiên ko ngoài dự đoán của anh . Tưởng Xuyên xốc cờ đánh ngay !
14) b3.1 ! b7.1
15 ) m3.4 x4-3
thời cơ đến là tác chiến ngay.Phóng con mã lên hà phản kích !
16 ) p4.5 s5.6
17 ) m4.6 x3.1
18 ) m6.7 v5/3
19) m7/5 x3/1
sau 1 hồi đổi quân ,Tưởng Xuyên sa lầy trong trận " bát quái " của Tùng .Mất thế mất tốt vội lui xe về cố thủ nhưng ko kịp nữa rồi !
20) x8-2 x3-5
21) m5.6 tg 5.1
22) m6/7 m8/7
23) x2.3 m7.6
24) x2-4 m6.7
25) x4.2 x5/3
Lối ứng biến lạ mắt, khiến Tưởng Xuyên bỡ ngỡ lâm vào trạng thái hoang mang xử lý ko được tốt .Trong khi đó với đấu pháp hiệu quả Tùng ăn xong đôi sỹ bước vào hoàn cảnh tốt
26) m7/8 m7/5
27) p6.1 x5-8
28 ) p6-5 p9-5
29) x4/6 t5/1
30) m8.6 p5.4
31) x4-5 x8-5
Tiến pháo, thoái xe ,xử lý chuẩn xác .Đấu pháo mạnh của đối phương lại còn giam chế xe mã đối phương công thủ chuẩn xác . Nhất định sẽ thắng ko thể khác được .
32) m6.7 x5/1
33) m7/6 x5/1
34) m6.8 t5-4
35 ) x5-4 x5-8
36) v5/3 x8.2
37 ) m8.7 m5/3
38) x4.2 m3/4
39) x4-6 tg 4.1
40) m7/6 x8/1
Hoàng Tùng xử lý rất tốt trong giai đoạn vừa qua với ưu thế hơn sỹ công sát có hiệu quả khiến Tưởng Xuyên tối tăm mặt mày .Nay tiến mã tâng xe khiến cho Tưởng Xuyên thoái mã về tận cùng chống đỡ
41) x6-3 v7.5
42) x3-6 tg 4-5
43) x6-1 x8-7
bình xe qua lại ăn thêm 2 chốt làm phá sản hoàn toàn phòng tuyến của địch ,đơn giản ,rõ ràng .
44) v7.5 x7.1
45) x1-6 x7-6
nước đi này 2 bên đánh rất chuẩn ,Hoàng Tùng chạy xe giữ mã mở đường cho b1.1 sang sống vừa khống chế hoàn toàn hệ thống phòng ngự của đối phương ( mã , 2 tượng ) .Tuy là kỹ năng đơn giản nhưng nhiều bạn trẻ khi đánh cờ thường tiện tay thoái mã . Dù có ưu nhưng chưa hẳn là cao ! Nói về Tưởng Xuyên cũng ko thể hạn chế con tốt biên bởi nếu x7-9 tức khắc Tùng m6/4 bắt mã , dọa chiếu bắt xe !
46) b1.1 tg 5-6
47) b1.1 m4.2
48) x6/1 b1.1
49) b1-2 b1.1
50) b2.1 ! b1.1
51) b2-3 ! x6.3
52) b3.1 m2/4
53) m6/8 ( 1-0 ) đến đây Tưởng Xuyên mới chịu buông cờ ! Chiến thắng của trí tuệ VN cho TQ biết rằng dù ko được đào tạo và đầu tư có kế hoạch thì VN chúng ta cũng đủ nhân tài và con người cho TQ biết VN là ai trong mọi lĩnh vực .Võ Văn Hoàng Tùng (VN- Đà Nẵng ) Đánh bại Tưởng Xuyên ( Bắc Kinh ) cho chúng ta thấy điều đó !
Ngày 14/10 /2005 : Thật tự hào khi bước đến trước phòng thi đấu ,hầu hết các thành viên Ban Tổ Chức ,trọng tài cũng như vận động viên các đoàn bạn xúm xít trầm trồ bên tờ " Phi Hoa Nhật Báo " phát hành vào sáng sớm có dòng tít " Võ Văn Hoàng Tùng " toàn thắng .Các trọng tài giơ ngón tay cái lên " Việt Nam số 1 "
Nguồn: Blog của Huangan_Linh
Nhật Ký MANILA ( PHILIPPINES ) 2005
Ngày 12-10-2005 : Việt Nam ta là đoàn đến Philippin sau cùng phi cơ đáp đúng 19h20 theo lịch bay .Về đến khách sạn Trung Tâm Manila "Century Park Hotel " .Chỉ kịp vứt hành lý vô phòng là đến ngay hội trường dự lễ khai mạc .Nghi thức khai mạc đơn giản nhưng ko kém phần long trọng. Kết quả bốc thăm ván 1 khá gay go khi Võ Văn Hoàng Tùng gặp ngay 1 trong những ứng cử viên của ngôi vô địch là danh thủ Tưởng Xuyên ( Trung Quốc ,tên quốc tế là Jiang Chuan).Sau đây là ván đấu thứ nhất của Tùng ở giải này :
Thế trận sỹ giác pháo đối quá cung pháo
1) p2-4 p2-6
Đây là cuộc đụng độ giữa 2 nước có nền cờ tướng mạnh nhất thế giới hiện nay là Việt Nam và Trung Quốc ( bao gồm cả Hồng Kông, Ma Cao , Đài Loan và chính Đại Lục ) .Danh thủ Võ Văn Hoàng Tùng của Việt Nam là người gốc Đà Nẵng đại diện của Việt Nam tranh tài ở giải Châu Á . Đứng thứ 3 của Việt Nam ở giải A1 toàn quốc 2005 . Tưởng Xuyên là 1 trong những tay cờ trẻ hay nhất Trung Quốc năm 2007 anh xếp thứ 4 ở bảng hệ số cá nhân cờ tướng Trung Quốc cho những kỳ thủ nam sau Hứa Ngân Xuyên,Triệu Quốc Vinh, Lữ Khâm đủ cho thấy lực cờ rất mạnh . Chưa kể đây là giải Á Châu cờ tướng vốn được người Trung Quốc coi như " phái có thiên mệnh chấn giữ ngôi vị số 1 " .Cho nên ko có chuyện nhường nhịn nào cả mà thay vào đó là 1 sự tranh chấp quyết liệt .Vào trận , Hoàng Tùng đi sỹ giác pháo vốn là sở trường khai cuộc của anh trong những trận đánh lớn ở giải A1 toàn quốc với các cao thủ khác .Tưởng Xuyên dù trẻ tuổi nhưng cũng thận trọng ko kém bằng nước đối lạ p2-6 thay vì phong cách sách vở Trung Quốc bằng các cuộc p2-5 ,b7.1 hay x9.1 thường thấy :
2) p8-5 m2.3
Hoàng Tùng thấy đối phương thận trọng ,quyết định vào pháo trái tấn công
3) m8.7 v3.5
4) x9-8 s4.5
5) m2.3 m8.9
6 ) x8.4 x9-8
7) b3.1 p8-7
Sau những nước khai cục với đấu pháp " tranh đoạt ,chờ đợi " của Hoàng Tùng .Tưởng Xuyên trong cuộc đấu " ngoài sách vở " cũng thận trọng từng bước .Nước thứ 6 Hoàng Tùng đi nước " đợi chờ " thăm dò đối phương thay vì thế trận mở toàn diện bằng nước x8.4 . Nó chính là sự khác biệt của 2 trường phái cờ tướng của VN lẫn TQ .Bởi sau khi phân tích tình huống ,việc Tưởng Xuyên bay sỹ tượng nên nước xuất xe đấu xe loại bỏ chưa kể nước m8.9 làm mỏng trung lộ nên M3 phải giữ chặt lấy tốt đầu . Nhưng ý kiến xâu xa hơn là tạm né nước x1-2 để tránh đường hướng sách vở là lộ cờ sở trường của nhiều cao thủ VN .Nếu x1-2 tất Tưởng Xuyên đi x9-8 lúc đó mà b3.1 tất bị p8.4 sau đó p8-7 thế cờ khá bị động .Nay lại đấm chốt 3 thông mã đợi Tưởng Xuyên đi pháo cũng là ý hay !
8) x1-2 x8.9
9) m3/2 b9.1
Đợi Tưởng Xuyên rời pháo ra ,Hoàng Tùng đấu xe mạnh ngay ko chút chậm trễ !
10 ) m2.3 x1-4
11) s4.5 m9.8
12) p5-6 p7-9
13) v3.5 x4.6 ?
Thấy ko dễ đột phá , với tính cách vốn thận trọng của mình Hoàng Tùng rời pháo điều chỉnh trận hình .Ngoài ra cũng muốn khiêu khích bản tính " tuổi trẻ " của Tưởng Xuyên .Chờ đợi xem sự ứng phó sao của đối phương . Qủa nhiên ko ngoài dự đoán của anh . Tưởng Xuyên xốc cờ đánh ngay !
14) b3.1 ! b7.1
15 ) m3.4 x4-3
thời cơ đến là tác chiến ngay.Phóng con mã lên hà phản kích !
16 ) p4.5 s5.6
17 ) m4.6 x3.1
18 ) m6.7 v5/3
19) m7/5 x3/1
sau 1 hồi đổi quân ,Tưởng Xuyên sa lầy trong trận " bát quái " của Tùng .Mất thế mất tốt vội lui xe về cố thủ nhưng ko kịp nữa rồi !
20) x8-2 x3-5
21) m5.6 tg 5.1
22) m6/7 m8/7
23) x2.3 m7.6
24) x2-4 m6.7
25) x4.2 x5/3
Lối ứng biến lạ mắt, khiến Tưởng Xuyên bỡ ngỡ lâm vào trạng thái hoang mang xử lý ko được tốt .Trong khi đó với đấu pháp hiệu quả Tùng ăn xong đôi sỹ bước vào hoàn cảnh tốt
26) m7/8 m7/5
27) p6.1 x5-8
28 ) p6-5 p9-5
29) x4/6 t5/1
30) m8.6 p5.4
31) x4-5 x8-5
Tiến pháo, thoái xe ,xử lý chuẩn xác .Đấu pháo mạnh của đối phương lại còn giam chế xe mã đối phương công thủ chuẩn xác . Nhất định sẽ thắng ko thể khác được .
32) m6.7 x5/1
33) m7/6 x5/1
34) m6.8 t5-4
35 ) x5-4 x5-8
36) v5/3 x8.2
37 ) m8.7 m5/3
38) x4.2 m3/4
39) x4-6 tg 4.1
40) m7/6 x8/1
Hoàng Tùng xử lý rất tốt trong giai đoạn vừa qua với ưu thế hơn sỹ công sát có hiệu quả khiến Tưởng Xuyên tối tăm mặt mày .Nay tiến mã tâng xe khiến cho Tưởng Xuyên thoái mã về tận cùng chống đỡ
41) x6-3 v7.5
42) x3-6 tg 4-5
43) x6-1 x8-7
bình xe qua lại ăn thêm 2 chốt làm phá sản hoàn toàn phòng tuyến của địch ,đơn giản ,rõ ràng .
44) v7.5 x7.1
45) x1-6 x7-6
nước đi này 2 bên đánh rất chuẩn ,Hoàng Tùng chạy xe giữ mã mở đường cho b1.1 sang sống vừa khống chế hoàn toàn hệ thống phòng ngự của đối phương ( mã , 2 tượng ) .Tuy là kỹ năng đơn giản nhưng nhiều bạn trẻ khi đánh cờ thường tiện tay thoái mã . Dù có ưu nhưng chưa hẳn là cao ! Nói về Tưởng Xuyên cũng ko thể hạn chế con tốt biên bởi nếu x7-9 tức khắc Tùng m6/4 bắt mã , dọa chiếu bắt xe !
46) b1.1 tg 5-6
47) b1.1 m4.2
48) x6/1 b1.1
49) b1-2 b1.1
50) b2.1 ! b1.1
51) b2-3 ! x6.3
52) b3.1 m2/4
53) m6/8 ( 1-0 ) đến đây Tưởng Xuyên mới chịu buông cờ ! Chiến thắng của trí tuệ VN cho TQ biết rằng dù ko được đào tạo và đầu tư có kế hoạch thì VN chúng ta cũng đủ nhân tài và con người cho TQ biết VN là ai trong mọi lĩnh vực .Võ Văn Hoàng Tùng (VN- Đà Nẵng ) Đánh bại Tưởng Xuyên ( Bắc Kinh ) cho chúng ta thấy điều đó !
Ngày 14/10 /2005 : Thật tự hào khi bước đến trước phòng thi đấu ,hầu hết các thành viên Ban Tổ Chức ,trọng tài cũng như vận động viên các đoàn bạn xúm xít trầm trồ bên tờ " Phi Hoa Nhật Báo " phát hành vào sáng sớm có dòng tít " Võ Văn Hoàng Tùng " toàn thắng .Các trọng tài giơ ngón tay cái lên " Việt Nam số 1 "
Nguồn: Blog của Huangan_Linh
"Đông phương điện não" Liễu Đại Hoa
-Liễu Đại Hoa sinh năm 1950,người huyện Hoàng Bi tỉnh Hồ Bắc
-Vô địch năm 1980,1981
-Liễu Đại Hoa có kỹ thuật chơi cờ toàn diện,phong cách đánh cờ vừa hung hãn,tàn bạo và cũng vừa nhịp nhàng,tinh tế,nổi tiếng với trung cuộc bát sát rất cao.Ngoài ra Liễu Đại Hoa còn là kỳ thủ có trí nhớ phi thường,có khả năng suy nghĩ rất nhanh.Giới cờ Trung Quốc đặt biệt danh cho Liễu Đại Hoa là "Đông Phương điện não"
Kim Tùng vs Tưởng Xuyên năm 2007
Danh thủ Kim Tùng sinh năm 1974 vốn xuất thân từ Liêu Ninh kỳ phái thuộc thành phố Thẩm Dương .Nơi có đội cờ Đại Liên khá danh tiếng trên kỳ đàn Trung Quốc những năm gần đây .Bên cạnh các danh tướng lẫy lừng khác như Kim Ba , Miêu Vĩnh Bằng,Thượng Uy... Dưới sự chỉ huy của "Bất Nhượng Đại Tướng Quân " Bốc Phụng Ba " là 1 danh thủ có lối chơi khôn ngoan và dầy dặn kinh nghiệm trận mạc . Đúng như phong cách của Bốc tiên sinh khi huấn luyện đội tuyển Đại Liên khiến cho đội này có 1 lối chơi vô cùng hoang dã và khó chịu.Nếu như không cẩn thẩn thì dù là các kỳ thủ hàng đầu chăng nữa vẫn có thể bị bọn họ đánh cho tan tành nên ký giả Trương ÚC Vỹ trong một số các bài viết về cờ thường vẫn gọi họ là "đội quân cướp biển".Kim Tùng với kỳ nghệ xuất sắc của mình chính là 1 thành viên trụ cột trong đội quân đó.Tháng 11 năm 2008 vừa qua ở Quảng Đông,tại tổ mở rộng (với 182 kỳ thủ) của giải Dương Quan Lân Bôi 2008,đại sư Kim Tùng với chiến tích tuyệt vời 7 thắng 4 hoà,không thua ván nào đã giành chức quán quân 1 cách đầy thuyết phục.
Trước đó tại giải vô địch đồng đội toàn Trung Quốc năm 2007 diễn ra ở thành phố Quý Dương nơi có loại rượu "Mao Đài " nổi tiếng.Đội tuyển Đại Liên của anh thi đấu cũng khá thành công khi tiếp nhận vị trí thứ 3 toàn giải sau 2 đội Thượng Hải và Hạ Môn nhưng lại xếp trên hàng loạt các đại gia khác như Quảng Đông , Hắc Long Giang ,Chiết Giang...trong đó có sự đóng góp không nhỏ của Kim Tùng với 13 điểm trên 21 vòng thi đấu .Sau đây xin gửi đến mọi người 1 trong những ván đấu hay của anh tại giải ở này trong vòng đấu thứ 5 khi không hẹn mà gặp Đại Liên và Bắc Kinh giáp chiến.
Ván đấu ngày 13/6/2007:Kim Tùng(Đại Liên) tiên thắng Tưởng Xuyên(Bắc Kinh)
1) B7.1 P2-3
2) P2-5 T3.5
3) M8.9 X9.1
4) X9-8 X9-4
5) M2.3 S4.5
6) S6.5 X4.3
Có thể nói việc bốc thăm gặp ngay Tưởng Xuyên kỳ thủ triển vọng nhất của đội Bắc Kinh đã gây nên áp lực rất lớn cho Kim Tùng .Vốn là kỳ thủ có lối chơi dũng mãnh quen vất vả chiến đấu trong thế hậu thủ rất giỏi bằng sở học "Liệt Thủ Pháo lẫn Bán Đồ Liệt Pháo " rất cao .Nay tưởng chừng có phần dễ dàng hơn khi được cầm quân đi tiên nhưng thật oái oăm cái luật cờ giải đồng đội là vô cùng khắc nghiệt khi chỉ ra rằng nếu bên đen hậu thủ hòa thành công thì được tính là thắng cờ ! Chính lý do đó khiến cho các kỳ thủ có tâm lý muốn đi hậu nhiều hơn ? Trong tình thế khó khăn Kim Tùng quyết định tiến binh chờ đợi đây là 1 điều ko bất ngờ bởi ai cũng biết Tưởng Xuyên gần đây kỳ nghệ thăng tiến chóng mặt đã tiếp cận hàng đầu quốc gia chưa kể lại rất rành món hậu thủ bình phong mã kinh điển để ép hòa cả Lữ Khâm , Triệu Hâm Hâm...
Sau 6 hiệp giao tranh ,Kim đại sư sử dụng lối đánh chặt chẽ trong thế biến cũ của tiên nhân chỉ lộ đối tốt để pháo bằng các nước m8.9 hay s6.5 chờ đợi .Trong khi đó Tưởng Xuyên ở hiệp thứ 5 lên sỹ thủ vững nhưng xem chừng có phần chậm chạp có thể đi trực tiếp x4.3 ngay cờ đen ko yếu .
7) p8-6 m2.4
8) x1-2 x1-2
9) x8.9 m4/2
Đấu xe nhanh nhẹn ,trước đây hay đánh p6.7 x2.9 ,m9/8 x4/3 , p5.4 m8.7 hình thành thế trận giằng co bên đỏ thiếu sức bật bên đen đủ sức chống đối .
10) p5.4 b9.1
11) p5-9 m8.9
Chủ động diệt tốt chuyển về cờ tàn
12) x2.6 p8-7
13) v3.5 b3.1
14) x2/2 p3/2
15) m9.7 ! x4/1
Thấy có cơ hội tốt là ko thể bỏ lỡ dùng mưu chế mưu .Bởi kế hoạch của Tưởng Xuyên là thoái pháo phòng ngự đường biên rồi sau đó mưu đồ hỗ trợ tốt 3 trợ chiến bằng nước m2.3
16) p9/1 x4-1
Nếu b3.1 , x2-7 m2.3 ,m7.5 ! x4-1 , x7-9 ... vẫn là bên đỏ dễ đi
17) p6-9 b3.1
18) x2-7 m2.3
19) p9-7 x1-3
Bên đen vất vả vô ích ,trong khi mã của Kim Tùng đã chuẩn bị vượt sông rõ ràng có ưu thế !
20)p7.3 x3.2
21) T5.7 p7-4
22) m7.5 hp.5
23) m5.6 tp.2
24) T7.5 b7.1
25) b3.1 Pt-7
Tuy có lỗ 1 tượng nhưng cờ đỏ hơn tốt thế quân vững trãi nhận thấy khó lòng tiến đánh danh thủ trẻ Tưởng Xuyên quyết định bay pháo chém mã hy vọng có thể đỡ hòa .Từ đây hình thành cuộc chiến pháo mã tốt kinh điển của cờ tàn .Những nước tiếp theo của nghệ thuật chuyển quân vận tốt của Kim đại sư là rất đáng học hỏi laugh.gif !
26) P9-3 B7.1
27) T5.3 M9.8
28) M6.7 Tg5-4
29) P3-6 M8.9
30) T3/1 P3.5
31) M7/8 Tg4-5
32) P6.4 ! M9.7
33) Tg5-6 S5.6
34) S5.4 ! M7/6
Những nước từ 26-32 đều là cách đi bắt buộc của 2 bên trong cuộc chiến tốt tượng .Đến hiệp thứ 32 Kim đại sư du pháo quá hà đã hình thế đối kháng lý tưởng sau đó xuất tướng ngự giá thân chinh sau đó phóng sỹ bỏ sỹ ghê người .Tưởng Xuyên lau mồ hôi sợ sệt ko dám tiếp nhận quân thí bởi nó quá nguy hiểm vội vàng thoái mã nhanh chân lui về mã bảo vệ biên cương .
35) b5.1 ! p3-9
Tiến tốt nhanh nhẹn thể hiện tầm nhìn sâu rộng nếu cứ sa đà việc bảo vệ tượng ko những vô ích mà lại làm giảm nhịp độ hành quân.Bởi nếu v1.3 b9.1 ... coi tượng cũng khó thoát vận đen .Nhưng chủ ý sâu sa ở đây chính là buộc con pháo 3 rời lộ nhằm giảm thiểu khả năng phòng ngự bên trái .Thúc đẩy cho việc thủ thắng !
36) s6.5 p9-8
37) p6-2 !! m6/7
Bây giờ thì chúng ta thêm hiểu được nước đấm tốt bỏ tượng sâu sắc của Kim Tùng .Mục tiêu khóa chặt con pháo lộ 9 ko cho về tiếp ứng phòng ngự là 1 kỹ xảo tinh tế trong các thực chiến cờ tàn ko xe . Nhưng giờ đây uy lực của nó đã tăng lên gấp bội bởi nó ko chỉ cản mặt pháo mà còn mở mặt tướng để tiến m8.7 .Hăm dọa p2-8 công kích rất nguy hiểm cũng hỗ trợ tốt đầu b5.1 .Bây giờ nhìn lại các nước 33 và 35 nếu ko có kiến thức sự hiểu biết về tàn cục rộng thì khó có 1 hình cờ lý tưởng đến thế .Nay Tưởng Xuyên thoái mã là bắt buộc vừa hạn chế pháo vừa cấm tốt qua sông nhưng nếu Kim Tùng đi :
38) m8.7 tg 5.1
39) p2/3 ! tg 5-6
Vừa khống chế pháo đen vừa đánh !
40) b9.1 b9.1
41) b9.1 b9.1
42) p2-8 p8/6
43) m7/6 s6/5
Thoái mã ko ham đánh khống chế cửa tướng ám phục p8-4 buộc Tưởng Xuyên thoái sỹ bây giờ vận dụng nốt con tốt 5 trợ chiến rất đúng lúc , cao !
44) b5.1 s5.4
Ko thể ăn tốt do đỏ có nước p8.5 chém pháo
45) b5-4 p8.2
46) m6/5 m7.8
47) b4.1 s6.5
48) m5/7 ! b9-8
Lấy thoái làm tiến mã vòng vèo tiến lên nhưng vẫn ko chế mã , pháo, tốt đen
49)m7.6 tg 6/1
50) m6/5 ! p8.1
Nước đi mã tiến thoái rất thú vị lấy giá pháo làm chính căn đường đi của mã pháo tốt đen theo 1 quỹ đạo rồi vận dụng con mã đứng đúng vị trí có lợi cho phòng ngự lẫn tiến công
51) b9-8 p8/3 ?
52) b8.1 T5.3
53) m5.3 b8-7
54) b8-7 T7.5
55) b7-6 T3/1 ?
Dường như Tưởng Xuyên vẫn chưa nhận ra chiến lược của Kim Tùng .Thực ra nên vận mã sang hành lang trái xem ra bàn cờ bớt bị động hơn .Bây giờ là lúc chín muồi 2 tốt đã chiếm được những điểm trọng yếu mã lộ 3 như hùm như hổ là lúc thích hợp tiến đánh khi 3 quân chiến của đen 1 góc đứng khá xấu ! Hệ quả từ cách vận mã khéo léo của Kim Tùng từ nước 48-50 .
56) p8.1 m8/9
57) p8-4 tg 6-5
58) m3.2 p8.1
59) b4-3 p8-6
60) p4-5 tg 5-4
61) b6-5 T1/3
62) b5-4 p6/1
63) b3.1 T5.3
64) b3.1 p6/1
65) b4-5 p6.6
Hơn 10 nước giao tranh qua bên đỏ 1 nước đi là 1 nước đánh bên đen gần như ko thể kháng cự chính là do các điều quân chỉnh sửa vị trí ,phong tỏa đen rất cao của Kim đại sư rất đáng để chúng ta lấy đó làm điều học hỏi trong thực chiến tàn cuộc .Nay Tưởng Xuyên tiến pháo phế sỹ ,Kim Tùng ko ăn mà cứ bình tốt sát cửa tướng là cách đi cờ chiến lược nhất quán ko vì lợi nhỏ mà bỏ đi đại cục .Do nếu p5.4 tất p6-4 ,p5-4 m9.8 , p4/4 p4/1 ám phục nhẩy mã ngọa tào (m8.9) bình tốt trợ chiến chiến thắng chưa biết về tay ai ?
66)b3-4 p6-4
67) p5-6 tg4-5
68) b5-4 ! Ts.5
Bình Tốt mở mặt pháo vẫn giữ được cục diện phong tỏa khắp bàn cờ .Đen nếu nhầm lẫn m9.8 tất m2/3 m8.9 , p6-5 v3.5 , m3.5 tg 5-4 , m5.7 vô phương cứu chữa
69) m2.3 m9.8
70) p6-3 p4/2
71) m2/3 b7-6
72)m2/4 m8.9
73) b4-5 T5.7
74) b5-6 tg5-4
Nếu m9.7 diễn biến như sau p3-5 tg5-4 , p5.2 m7/5 , tg 6-5 m5.3 , tg 5-4 Đen vô vị .Trong khi đỏ phục nước m4.3 sát thủ ! Bằng nước b4.1 s5.4 , p5-6 s4/5 ( tg4-5 thì b4.1 cục 1-0 )
75) m4.3 tg4.1
Lúc này đi m9.7 p3-5 diễn biến vẫn như trên diễn
76) p3-1 m9.7
77) m3/5 T7/5
78) m5/4 p4-6
79) m4/6 m7/5
Nếu T3/1 tất m6.5
80) m6.7 p6-4
81) p1.5 m5/4
82) tg6-5 p4-5
83) tg5-4 m4/3 ( bắt buộc do đỏ hãm bí nước m7.8 tg4/1 , b4.1 1-0)
84) p1-5 m3.1
85 ) p5/2 p5-6
86) p6-1 b6.1
87) tg 4-5 b6.1
88) m7.5 tg4/1
89) p4.2 (1-0)
Đến đây Tưởng Xuyên buông cờ ,chiến thắng rất vất vả nhưng cho thấy đại sư Kim Tùng ngoài khả năng đấu công mạnh mẽ hung hãn ra khả năng điều quân cờ tàn của anh cũng rất tinh tế và đáng nể .Sau gần 90 nước khổ chiến giao tranh đã mã đáo thành công giúp sĩ khí của Đại liên lên cao đáng kể sau khi chủ tướng Bốc Phụng Ba đã sớm thất thủ trước Trương Cường
Nguồn: http://forums.xiangqiclub.com
Diêm Văn Thanh vs Liễu Đại Hoa năm 2007
ĐẠI CHIẾN THẢO NGUYÊN
Giải vô địch cá nhân Trung Quốc năm 2007 được tổ chức tại thành phố Hô Hòa Hạo Đặc thuộc Khu tự trị Nội Mông Cổ tranh cúp Y Thái. Như vậy là sau 19 năm(năm 1988) quần hùng dịch lâm lại có dịp tụ hội tại thảo nguyên luận kiếm. Tổng số các đội tham gia giải lần này là 40 đội với tổng cộng 138 kỳ thủ nam nữ. Gỉai được chia làm hai giai đoạn, giai đoạn 1 phía nam chia làm 4 tổ, nữ chia làm 2 tổ tiến hành thi đấu vòng loại, tổng cộng 7 vòng. Sau đó mỗi tổ chọn ra 8 vị trí đứng đầu để vào giai đoạn hai đấu loại trực tiếp. Trong giải lần này ban tổ chức đã có những cải tiến mạnh mẽ về mặt luật lệ. Vòng loại bên Đỏ sử dụng 80 phút, Đen 40 phút, mỗi nước đi được cộng thêm 30 giây. Vừa rồi là mình giới thiệu qua cho các bạn biết thêm một chút về giải vô địch cá nhân năm 2007. Với mong muốn giới thiệu tới các bạn yêu cờ Việt Nam những ván đấu hay, những biến hóa mới trong các giải đấu cờ tướng của Trung Quốc. Nay tôi xin gửi tới các bạn một ván đấu khá hay giữa chuyên gia bố cục Diêm Văn Thanh Hà Bắc và Đông phương điện não Liễu Đại Hoa Hồ Bắc với thế trận cấp tiến trung binh. Ván cờ này được trích trong quyển Đại chiến thảo nguyên do Vương Bân - Mã Cách biên soạn xuất bản năm 2008 với lời bình của Đặc cấp Đại sư Vương Bân.
Cục 18 Hà Bắc Diêm Văn Thanh tiên thắng Hồ Bắc Liễu Đại Hoa
1. P2-5 M8.7 2. M2.3 X9-8 3. X1-2 M2. 3 4. B7.1 B7.1 5. X2.6 P8-9 6. X2-3 P9/1
7. B5.1 ……
Cấp tiến trung binh là thế trận đối công kịch liệt, biến hoá cực kỳ phức tạp được các kỳ thủ ưa công sát yêu thích sử dụng.
7. ………… S4.5 8. B5.1 P9-7 9. X3-4 B7.1 10. M3.5 …………
Cách chơi thường gặp ngoài ra cũng có thể chơi B3.1 , T3.5, B5-4, hình thành kiểu tấn công khác biến hoá so với M3.5 tương đối ổn định chắc chắn.
10. ………… B7.1
Sự lựa chọn chính của Đen ngoài ra cũng có thể chơi B7-6 hoặc X8.8.
11. M5.6 T3.5
Thứ tự nước đi đã có sự thay đổi , trong thực chiến nước X8.8 Đen hay sử dụng nhất. Tiếp theo M8.7, T3.5. Những thay đổi về thứ tự nước đi sẽ mang lại sự khác biệt như thế nào chúng ta hãy cùng xem thực chiến.
12. M6.7 …………
Nếu M8.7 , Đen X8.8 trở lại biến hoá lưu hành .Ngoài ra Đen còn có thể cân nhắc nước M7.8, X4-3, B5.1, tiếp theo Đỏ M6.7, M8/9, giống với thực chiên; Đỏ X3.2, Đen sẽ M8/6 Đen có thể tiến thí hậu thủ. Từ đó có thể nhận ra sự khác biệt về thứ tự nước đi .
12. ………… M7.8
Đen cũng có thể cân nhắc X1-3, M7/5, X8.8, tiếp theo Đỏ nếu tiếp M8.7, Đen sẽ có các phương án M7.8, B3.1, X3-4, đều hình thành cục diện đối sát phức tạp.
13. X4-3 M8/9 14. X3/3 B5.1 cách chơi này của Đen trong các giải đấu lớn trước đây tương đối ít gặp, là một sự lựa chọn không phổ biến. Thủ đoạn chủ yếu của cách chơi này là X8.3 tiến hành tấn công mã lộ 7 yếu của Đỏ đồng thời tiến hành phản kích theo lộ 3.
15. P8-9 …………
Chiêu mới, trước đây trong các giải nghiệp dư từng từng xuất hiện nước M8.7, phân tích khái quát như sau: M8.7, X1-3, M7/5, X8.3, X3-8, P2.5, X8/1, M9.7, T3.1, M7.6, M5.3, X8-7, M3.1, P7-8, P5-2, X7.4, tiếp theo Đen M6.4 lấy lại quân mất, Đen chiếm ưu lớn. Đối diện trước một biến hoá ít gặp Đỏ vẫn có thể chơi chiêu mới Diêm Văn Thanh quả nhiên không hổ danh là chuyên gia bố cục.(Hình vẽ)
15. ………… X1-3 16. M7/5 X8.3 17. X3-8 P2-4 18. M8.7 M9.7 19. T3.1 M7.6 20. X8-3 …………
Nếu đổi thành P9.4, Đen có thể cân nhắc X8.3, X8-2,(không thể X9-8, Đen sẽ M6.4 mã Đen tiên thủ chiếm vị đẹp) M6.8, X9.1, X3-2, vị trí quân lực bên Đen tương đối tốt có thể chiến đấu.
20. ………… M6/5.
Nước giản hoá cục diện chuẩn bị cầu hoà. Nếu duy trì biến hoá đổi thành P7-6, Đỏ có thể cân nhắc nước X9-8, hình thành cục diện hai bên đều có chỗ lo ngại. Đỏ nhiều quân dễ đi thủ diễn tiếp: Đen tiếp theo B3.1, B7.1, P6.8, (nếu M6/5, X8.6, X3.4, P9.4, tiếp theo có nước cờ tiên thủ X8.3 rút xe) Tg5-4, M6/5, X8.6, X8.6, X3/3,X8-7,T1/3, M5.3, Đỏ hơn quân cơ hội nhiều hơn.
21. P9.4 …………
Nếu X3.5, Đen M5.7 hoặc B3.1 đều có thể cân nhắc. Tuy rằng bị kém một quân nhưng vị trí các quân tương đối tốt vẫn có thể chiến đấu.
21. ………… P4.1 22. P5.4 X8-5 23. P9-6 X5-4 24. X3.5 …………
Xét trong giai đoạn khai cuộc chiêu mới P8-9 của Đỏ, đã đạt được hiệu quả rất tốt. Đen từ đầu tới cuối luôn ở thế hạ phong . Trong cục diện như này vị trí quân lực bên Đỏ vẫn chưa điều chỉnh xong . Đen vẫn có tia hy vọng cầu hoà.
24. ………… B3.1
25. B7.1 X3.4
Nước cờ tuỳ tiện nên đổi thành B5.1, cắt đứt đường M7.5 của Đỏ . Vị trí quân Đỏ khó mà điều chỉnh được, Đen vẫn có hy vọng hoà cờ.
26. M7.5 B5.1 27. M5/3 X4.3 28. B9.1 …………
Chính xác, nếu không Đen có thủ đoạn X3.2, B9.1 X3-1, tốt biên của Đỏ bị bắt chết.
28. ………… B9.1
Có thể cân nhắc chơi X3.2 ,B9.1, X4-7, X3/5, X3-7, X9.2, B9.1, mã Đỏ tạm thời khó mà thoát ra được. Đen có hy vọng hình thành tàn cuộc xe hai tốt đối xe mã tốt, vẫn còn một tia hy vọng hoà cờ.
29. B9.1 X3.2 30. X9.4 X3-1
Nếu X4-7, X3/5, X3-7, M3/5 hiệu quả kém hơn so với nước thứ 28 là trực tiếp X3.2
31. X9/1 X4-1 32. B9-8 X1-2 33. B8-9 X2-1 34. B9-8 X1-2 35. B8-9 X2-8 36. X3/2 X8/2
37. B9.1 …………
Đen khó có thể ngăn cản được mã Đỏ xuất lộ, dấu hiệu bại trận đã xuất hiện.
37. ………… X8-6 38. X3-5 X6-1 39. B9-8 X1-7 40. M3.2 X7-8 Sai lầm, xe Đỏ thoái 2 ăn không tốt đến đây Đỏ thắng.
Đen chơi đòn lạ M8/9 ở nước thứ 13 không dành được hiệu quả như mong đợi. Nước ứng phó P8-9 của Đỏ có thể coi là một phương án có tính khả thi.
Nguồn: http://forums.xiangqiclub.com
Giải vô địch cá nhân Trung Quốc năm 2007 được tổ chức tại thành phố Hô Hòa Hạo Đặc thuộc Khu tự trị Nội Mông Cổ tranh cúp Y Thái. Như vậy là sau 19 năm(năm 1988) quần hùng dịch lâm lại có dịp tụ hội tại thảo nguyên luận kiếm. Tổng số các đội tham gia giải lần này là 40 đội với tổng cộng 138 kỳ thủ nam nữ. Gỉai được chia làm hai giai đoạn, giai đoạn 1 phía nam chia làm 4 tổ, nữ chia làm 2 tổ tiến hành thi đấu vòng loại, tổng cộng 7 vòng. Sau đó mỗi tổ chọn ra 8 vị trí đứng đầu để vào giai đoạn hai đấu loại trực tiếp. Trong giải lần này ban tổ chức đã có những cải tiến mạnh mẽ về mặt luật lệ. Vòng loại bên Đỏ sử dụng 80 phút, Đen 40 phút, mỗi nước đi được cộng thêm 30 giây. Vừa rồi là mình giới thiệu qua cho các bạn biết thêm một chút về giải vô địch cá nhân năm 2007. Với mong muốn giới thiệu tới các bạn yêu cờ Việt Nam những ván đấu hay, những biến hóa mới trong các giải đấu cờ tướng của Trung Quốc. Nay tôi xin gửi tới các bạn một ván đấu khá hay giữa chuyên gia bố cục Diêm Văn Thanh Hà Bắc và Đông phương điện não Liễu Đại Hoa Hồ Bắc với thế trận cấp tiến trung binh. Ván cờ này được trích trong quyển Đại chiến thảo nguyên do Vương Bân - Mã Cách biên soạn xuất bản năm 2008 với lời bình của Đặc cấp Đại sư Vương Bân.
Cục 18 Hà Bắc Diêm Văn Thanh tiên thắng Hồ Bắc Liễu Đại Hoa
1. P2-5 M8.7 2. M2.3 X9-8 3. X1-2 M2. 3 4. B7.1 B7.1 5. X2.6 P8-9 6. X2-3 P9/1
7. B5.1 ……
Cấp tiến trung binh là thế trận đối công kịch liệt, biến hoá cực kỳ phức tạp được các kỳ thủ ưa công sát yêu thích sử dụng.
7. ………… S4.5 8. B5.1 P9-7 9. X3-4 B7.1 10. M3.5 …………
Cách chơi thường gặp ngoài ra cũng có thể chơi B3.1 , T3.5, B5-4, hình thành kiểu tấn công khác biến hoá so với M3.5 tương đối ổn định chắc chắn.
10. ………… B7.1
Sự lựa chọn chính của Đen ngoài ra cũng có thể chơi B7-6 hoặc X8.8.
11. M5.6 T3.5
Thứ tự nước đi đã có sự thay đổi , trong thực chiến nước X8.8 Đen hay sử dụng nhất. Tiếp theo M8.7, T3.5. Những thay đổi về thứ tự nước đi sẽ mang lại sự khác biệt như thế nào chúng ta hãy cùng xem thực chiến.
12. M6.7 …………
Nếu M8.7 , Đen X8.8 trở lại biến hoá lưu hành .Ngoài ra Đen còn có thể cân nhắc nước M7.8, X4-3, B5.1, tiếp theo Đỏ M6.7, M8/9, giống với thực chiên; Đỏ X3.2, Đen sẽ M8/6 Đen có thể tiến thí hậu thủ. Từ đó có thể nhận ra sự khác biệt về thứ tự nước đi .
12. ………… M7.8
Đen cũng có thể cân nhắc X1-3, M7/5, X8.8, tiếp theo Đỏ nếu tiếp M8.7, Đen sẽ có các phương án M7.8, B3.1, X3-4, đều hình thành cục diện đối sát phức tạp.
13. X4-3 M8/9 14. X3/3 B5.1 cách chơi này của Đen trong các giải đấu lớn trước đây tương đối ít gặp, là một sự lựa chọn không phổ biến. Thủ đoạn chủ yếu của cách chơi này là X8.3 tiến hành tấn công mã lộ 7 yếu của Đỏ đồng thời tiến hành phản kích theo lộ 3.
15. P8-9 …………
Chiêu mới, trước đây trong các giải nghiệp dư từng từng xuất hiện nước M8.7, phân tích khái quát như sau: M8.7, X1-3, M7/5, X8.3, X3-8, P2.5, X8/1, M9.7, T3.1, M7.6, M5.3, X8-7, M3.1, P7-8, P5-2, X7.4, tiếp theo Đen M6.4 lấy lại quân mất, Đen chiếm ưu lớn. Đối diện trước một biến hoá ít gặp Đỏ vẫn có thể chơi chiêu mới Diêm Văn Thanh quả nhiên không hổ danh là chuyên gia bố cục.(Hình vẽ)
15. ………… X1-3 16. M7/5 X8.3 17. X3-8 P2-4 18. M8.7 M9.7 19. T3.1 M7.6 20. X8-3 …………
Nếu đổi thành P9.4, Đen có thể cân nhắc X8.3, X8-2,(không thể X9-8, Đen sẽ M6.4 mã Đen tiên thủ chiếm vị đẹp) M6.8, X9.1, X3-2, vị trí quân lực bên Đen tương đối tốt có thể chiến đấu.
20. ………… M6/5.
Nước giản hoá cục diện chuẩn bị cầu hoà. Nếu duy trì biến hoá đổi thành P7-6, Đỏ có thể cân nhắc nước X9-8, hình thành cục diện hai bên đều có chỗ lo ngại. Đỏ nhiều quân dễ đi thủ diễn tiếp: Đen tiếp theo B3.1, B7.1, P6.8, (nếu M6/5, X8.6, X3.4, P9.4, tiếp theo có nước cờ tiên thủ X8.3 rút xe) Tg5-4, M6/5, X8.6, X8.6, X3/3,X8-7,T1/3, M5.3, Đỏ hơn quân cơ hội nhiều hơn.
21. P9.4 …………
Nếu X3.5, Đen M5.7 hoặc B3.1 đều có thể cân nhắc. Tuy rằng bị kém một quân nhưng vị trí các quân tương đối tốt vẫn có thể chiến đấu.
21. ………… P4.1 22. P5.4 X8-5 23. P9-6 X5-4 24. X3.5 …………
Xét trong giai đoạn khai cuộc chiêu mới P8-9 của Đỏ, đã đạt được hiệu quả rất tốt. Đen từ đầu tới cuối luôn ở thế hạ phong . Trong cục diện như này vị trí quân lực bên Đỏ vẫn chưa điều chỉnh xong . Đen vẫn có tia hy vọng cầu hoà.
24. ………… B3.1
25. B7.1 X3.4
Nước cờ tuỳ tiện nên đổi thành B5.1, cắt đứt đường M7.5 của Đỏ . Vị trí quân Đỏ khó mà điều chỉnh được, Đen vẫn có hy vọng hoà cờ.
26. M7.5 B5.1 27. M5/3 X4.3 28. B9.1 …………
Chính xác, nếu không Đen có thủ đoạn X3.2, B9.1 X3-1, tốt biên của Đỏ bị bắt chết.
28. ………… B9.1
Có thể cân nhắc chơi X3.2 ,B9.1, X4-7, X3/5, X3-7, X9.2, B9.1, mã Đỏ tạm thời khó mà thoát ra được. Đen có hy vọng hình thành tàn cuộc xe hai tốt đối xe mã tốt, vẫn còn một tia hy vọng hoà cờ.
29. B9.1 X3.2 30. X9.4 X3-1
Nếu X4-7, X3/5, X3-7, M3/5 hiệu quả kém hơn so với nước thứ 28 là trực tiếp X3.2
31. X9/1 X4-1 32. B9-8 X1-2 33. B8-9 X2-1 34. B9-8 X1-2 35. B8-9 X2-8 36. X3/2 X8/2
37. B9.1 …………
Đen khó có thể ngăn cản được mã Đỏ xuất lộ, dấu hiệu bại trận đã xuất hiện.
37. ………… X8-6 38. X3-5 X6-1 39. B9-8 X1-7 40. M3.2 X7-8 Sai lầm, xe Đỏ thoái 2 ăn không tốt đến đây Đỏ thắng.
Đen chơi đòn lạ M8/9 ở nước thứ 13 không dành được hiệu quả như mong đợi. Nước ứng phó P8-9 của Đỏ có thể coi là một phương án có tính khả thi.
Nguồn: http://forums.xiangqiclub.com
Vương Bân vs Hồ Vinh Hoa năm 2006
Giang Tô Vương Bân tiên thắng Thượng Hải Hồ Vinh Hoa
Trung pháo trực hoành xe đối bình phong mã lưỡng đầu xà
Đây là ván đấu ở vòng tứ kết giải cá nhân Trung Quốc năm 2006 Hồ Vinh Hoa Vương Bân kỳ phùng địch thủ gặp nhau hai bên giao chiến khó phân thắng phụ. Chỉ đến ván cờ nhanh thứ 3 Hồ Tư Lệnh mới bị khuất phục trong cuộc hỗn chiến thí mã giành thế. Tiếp theo xin mời thưởng thức ván cờ giữa hai đại cao thủ.
1. P2-5 M8.7 2. M2.3 X9-8 3. X1-2 B7.1 4. X2.6 M2.3 5. M8.7 B3.1
6. X9.1 P2.1 7. X2/2 T3.5 8. B3.1 B7.1 9. X2-3 M7.6
Bên Đen cũng từng xuất hiện nước M7.8, Đỏ tiếp B7.1, B3.1, X3-7 trung lộ bên Đen bạc nhược lợi ít hại nhiều. Vì vậy hiện nay đã rất ít áp dụng
10. B7.1 ...
Hai bên nhanh chóng triển khai bố cục trung pháo trực hoành xe đối bình phong mã lưỡng đầu xà đang được lưu hành. Nước này Đỏ ngoài mời đổi binh 7 ra một biến hoá lưu hành khác là: X9-4, P2.1, X4-2, X1.1, B7.1, B3.1, X3-7, X8.1, P5-4, M3.4, M3.4, X8-3, X7.4, X1-3, M4.6, X3.6, T3.5, X3/3, M6.5, T7.5, X2.6, X3-5(Đen nếu đổi thành P2/2 Đỏ sẽ X2/2 chiếm ưu)! S4.5! hai bên giằng co.
10 ... B3.1 11. X3-7 P8-7 12. X9-4 X8.4 Đen tiến xe giữ mã chính xác nếu đi nhầm P7.7 ăn tượng? S4.5, Đen thí quân xong khó tổ chức tấn công có hiệu quả, Đỏ chiếm ưu.
13. M3.4 X8-7 14. M4/2 X7-8 15. P8.1 Đỏ tiến pháo giữ mã muốn ăn quân chiêu pháp cứng rắn nếu Đỏ đổi thành X4.2, P7-6, P5-2, P6.4, P2.3, M6.7, X7.3, P6-8, P2.4, M7/6, M7.6, P8/4, X7/3, M6/7, P2/1, X1-3, X7.5, T5/3, hai bên bằng thế.
15 ... S4.5 Đen lên sử dụng chiến thuật thí quân là tinh hoa của bố cục này. Gần đây trong thực chiến Đen từng xuất hiện nước P2.1, S4.5( nước yếu nên đổi thành X4-3)? P2-3!, P5-2, M6/4, P2.3, M4.3, X4.3, Mt/1!, M7/9, M1.2, M9.8, P3.2, M2/4, X1-2, Đen chủ động.
16. P5-2 M6.7 17. P2.3 M7.6 18. Tg5.1 ... Tướng Đỏ ngự giá thân chinh để bắt chết mã Đen nhưng trận hình Đỏ tản mạn. Cờ Đỏ hơn quân nhưng cũng tồn tại điểm yếu. Cùng với sự nghiên cứu sáng tạo không ngừng của các kỳ thủ, đường hướng biến hoá này đã trở thành một định thức, hình thành cục diện mỗi bên một vẻ.
18. ...X1-4 19. Tg5-4 X4.8 Đen nếu đổi thành X4.4, P2-3, P7-6, P3.3, Đỏ nhiều quân chiếm ưu.
20. S4.5 P2/2 Trải qua quá trình nghiên cứu tổng kết không ngừng nước chiếu tướng rồi lùi pháo phản kích của Đen được công nhận là chính xác. Trước đây Đen từng thử nghiệm X4/4, M2.4, X4-6, (Đen nếu X4-7, P2/3, P2/2, S5.4), P2/3, M3.4, P8.1, những biến hoá kể trên Đỏ đều đạt được thế nhiều quân dễ đi.
21. P2.4!(Hình vẽ) ...
Như hình vẽ Đỏ trầm pháo đáy tấn công là nước sáng tạo của Đặc cấp đại sư Vương Bân. Nó tạo thế đối công, phá vỡ kế hoạch phản kích của Đen, hiện nay là một trong những Phi Đao kiểu mới đầy uy lực công kích của bên Đỏ( một Phi Đao kiểu mới khác là X7-3)! trước đây Đỏ đa phần chơi P8.3 Đen sẽ X4/4, P2-3, P7-6, Tg4/1, P2-3, P8-7, M3/1, X7-6, X4-6, Tg4-5, T5.7, M7/9, hai bên bằng thế.
21. ...X4/4 Đen thoái xe
22. X7-2 ... Xe Đỏ rút khỏi lộ 7 nhằm tránh nước bình pháo uy hiếp xe mã của Đen là nước duy nhất có thể xác lập ưu thế hơn quân.
22. ...P2-3 Trong hỗn chiến cờ nhanh đa phần đều là dựa vào cảm giác để tìm kiếm những nước phản kích trực tiếp . Đến đây Đen nếu đi P7-6 trước, Đỏ sẽ Tg4/1, P2-3, M7/9, X4.4, P8.4!, P6/1, P8-5, S5.6, Tg4-5, X4-1, T3.5, X1-4, T7.9, X4/4, P2-1, X4-7, X2.4!, Đỏ có thế công nhất định.
23. M7.6 P7-6 24. S5/4 ... Đỏ thoái sĩ là nước cải tiến của Đặc cấp Đại sư Vương Bân! Đỏ nếu S5.6? P3.8, P8.4, M3.2, M6.8, P6-2, M8.7, X4-6, X2-4(Đỏ nếu M2/4? Đen sẽ X6-7)! X6-8, P2-1, X8.2, M7.5, X8.2, Tg4.1, P3/2, T3.5, X8/8 hai bên đối công, khó mà dự đoán thắng thua.
24. ...P3.8 25. P4-5 X4-3?(Hình vẽ)
Như hình vẽ Đen X4-3 tuỳ tiện, lạc điệu! Đen nên đổi thành P3-1 nước đi có lực! tiếp theo Đỏ đại thể có hai biến hoá chính như sau: (1) P8-7( không bằng T3.5 chắc chắn), X4-3!, P7.4, P6-3, M6.5, X3.4, Tg5.1, P3.4(Đen nếu đi sai P3.3?, Đỏ sẽ Tg5-4!, nước diệu thủ giải vây chiếm ưu)! phục nước P1/2 Đen có thể khéo léo lấy lại quân bị mất, hình thế không kém; (2) P8.4, M3.2!, M6.8, P6-2, M8/7, X4-3, Đen hình thành thế kẹp xe pháo.
26. P8.4! ... Đỏ tiến pháo tấn công tượng giữa triển khai thế công, nắm chắc chiến cơ, lúc cần ra tay phải ra tay! Đến đây Đỏ nhiều quân chiếm ưu.
26. ...X3.4 27. Tg5.1 X3/3 28. M6.4 ... Đỏ lên mã mời đổi xe chính xác, nếu tuỳ tiện đi P8-5, Đen Tg5-4 Thế công bên Đỏ nhất thời hết cách triển khai.
28. ...X3.2 29. Tg5/1 X3.1 30. Tg5.1 X3/1 31. Tg5/1 X3.1 32. Tg5.1 P6/1Đen thoái pháo hi vọng tạo thế đối công nước đi miễn cưỡng bất lực. Bởi vì nếu đổi thành M3/4? Đỏ sẽ M4.2 phục nước P8-4 thắng định.
33. P8-5 Đỏ phá tượng giữa phát động tổng tấn công.
33. ...S5.6 34. M4.6 X3/1 35. Tg5/1 X3.1 36. Tg5.1 M3.4 37. X2-6 P6-4 38. M2.3 X3-6 39. M6.5! ... Đỏ hiến mã chiếu tướng diệu thủ đổi được quân mã chủ lực tấn công của Đen. Tiếp theo lại thí trả pháo sử dụng xe mã pháo liên thủ vây tướng Đen, Đỏ nhập cục nhanh gọn, đẹp mắt.
39. ...Tg5.1 40. X6.1 T7.5 41. M3.5 X6-3 42. M5.3 ... Đỏ nước tiếp theo phục đi M3.4 đạp sĩ ăn pháo cờ Đen trong chốc lát đã hết cách phòng thủ. Trong lúc chiếu tướng liên tục, do hết giờ bị xử thua.
42. ...X3/1 43. Tg5/1 X3.1 44. Tg5.1 X3/1 45. Tg5/1 X3.1 46. Tg5.1
Đỏ thắng.
Nguồn: hvtc_k42 - http://forums.xiangqiclub.com
Trung pháo trực hoành xe đối bình phong mã lưỡng đầu xà
Đây là ván đấu ở vòng tứ kết giải cá nhân Trung Quốc năm 2006 Hồ Vinh Hoa Vương Bân kỳ phùng địch thủ gặp nhau hai bên giao chiến khó phân thắng phụ. Chỉ đến ván cờ nhanh thứ 3 Hồ Tư Lệnh mới bị khuất phục trong cuộc hỗn chiến thí mã giành thế. Tiếp theo xin mời thưởng thức ván cờ giữa hai đại cao thủ.
1. P2-5 M8.7 2. M2.3 X9-8 3. X1-2 B7.1 4. X2.6 M2.3 5. M8.7 B3.1
6. X9.1 P2.1 7. X2/2 T3.5 8. B3.1 B7.1 9. X2-3 M7.6
Bên Đen cũng từng xuất hiện nước M7.8, Đỏ tiếp B7.1, B3.1, X3-7 trung lộ bên Đen bạc nhược lợi ít hại nhiều. Vì vậy hiện nay đã rất ít áp dụng
10. B7.1 ...
Hai bên nhanh chóng triển khai bố cục trung pháo trực hoành xe đối bình phong mã lưỡng đầu xà đang được lưu hành. Nước này Đỏ ngoài mời đổi binh 7 ra một biến hoá lưu hành khác là: X9-4, P2.1, X4-2, X1.1, B7.1, B3.1, X3-7, X8.1, P5-4, M3.4, M3.4, X8-3, X7.4, X1-3, M4.6, X3.6, T3.5, X3/3, M6.5, T7.5, X2.6, X3-5(Đen nếu đổi thành P2/2 Đỏ sẽ X2/2 chiếm ưu)! S4.5! hai bên giằng co.
10 ... B3.1 11. X3-7 P8-7 12. X9-4 X8.4 Đen tiến xe giữ mã chính xác nếu đi nhầm P7.7 ăn tượng? S4.5, Đen thí quân xong khó tổ chức tấn công có hiệu quả, Đỏ chiếm ưu.
13. M3.4 X8-7 14. M4/2 X7-8 15. P8.1 Đỏ tiến pháo giữ mã muốn ăn quân chiêu pháp cứng rắn nếu Đỏ đổi thành X4.2, P7-6, P5-2, P6.4, P2.3, M6.7, X7.3, P6-8, P2.4, M7/6, M7.6, P8/4, X7/3, M6/7, P2/1, X1-3, X7.5, T5/3, hai bên bằng thế.
15 ... S4.5 Đen lên sử dụng chiến thuật thí quân là tinh hoa của bố cục này. Gần đây trong thực chiến Đen từng xuất hiện nước P2.1, S4.5( nước yếu nên đổi thành X4-3)? P2-3!, P5-2, M6/4, P2.3, M4.3, X4.3, Mt/1!, M7/9, M1.2, M9.8, P3.2, M2/4, X1-2, Đen chủ động.
16. P5-2 M6.7 17. P2.3 M7.6 18. Tg5.1 ... Tướng Đỏ ngự giá thân chinh để bắt chết mã Đen nhưng trận hình Đỏ tản mạn. Cờ Đỏ hơn quân nhưng cũng tồn tại điểm yếu. Cùng với sự nghiên cứu sáng tạo không ngừng của các kỳ thủ, đường hướng biến hoá này đã trở thành một định thức, hình thành cục diện mỗi bên một vẻ.
18. ...X1-4 19. Tg5-4 X4.8 Đen nếu đổi thành X4.4, P2-3, P7-6, P3.3, Đỏ nhiều quân chiếm ưu.
20. S4.5 P2/2 Trải qua quá trình nghiên cứu tổng kết không ngừng nước chiếu tướng rồi lùi pháo phản kích của Đen được công nhận là chính xác. Trước đây Đen từng thử nghiệm X4/4, M2.4, X4-6, (Đen nếu X4-7, P2/3, P2/2, S5.4), P2/3, M3.4, P8.1, những biến hoá kể trên Đỏ đều đạt được thế nhiều quân dễ đi.
21. P2.4!(Hình vẽ) ...
Như hình vẽ Đỏ trầm pháo đáy tấn công là nước sáng tạo của Đặc cấp đại sư Vương Bân. Nó tạo thế đối công, phá vỡ kế hoạch phản kích của Đen, hiện nay là một trong những Phi Đao kiểu mới đầy uy lực công kích của bên Đỏ( một Phi Đao kiểu mới khác là X7-3)! trước đây Đỏ đa phần chơi P8.3 Đen sẽ X4/4, P2-3, P7-6, Tg4/1, P2-3, P8-7, M3/1, X7-6, X4-6, Tg4-5, T5.7, M7/9, hai bên bằng thế.
21. ...X4/4 Đen thoái xe
22. X7-2 ... Xe Đỏ rút khỏi lộ 7 nhằm tránh nước bình pháo uy hiếp xe mã của Đen là nước duy nhất có thể xác lập ưu thế hơn quân.
22. ...P2-3 Trong hỗn chiến cờ nhanh đa phần đều là dựa vào cảm giác để tìm kiếm những nước phản kích trực tiếp . Đến đây Đen nếu đi P7-6 trước, Đỏ sẽ Tg4/1, P2-3, M7/9, X4.4, P8.4!, P6/1, P8-5, S5.6, Tg4-5, X4-1, T3.5, X1-4, T7.9, X4/4, P2-1, X4-7, X2.4!, Đỏ có thế công nhất định.
23. M7.6 P7-6 24. S5/4 ... Đỏ thoái sĩ là nước cải tiến của Đặc cấp Đại sư Vương Bân! Đỏ nếu S5.6? P3.8, P8.4, M3.2, M6.8, P6-2, M8.7, X4-6, X2-4(Đỏ nếu M2/4? Đen sẽ X6-7)! X6-8, P2-1, X8.2, M7.5, X8.2, Tg4.1, P3/2, T3.5, X8/8 hai bên đối công, khó mà dự đoán thắng thua.
24. ...P3.8 25. P4-5 X4-3?(Hình vẽ)
Như hình vẽ Đen X4-3 tuỳ tiện, lạc điệu! Đen nên đổi thành P3-1 nước đi có lực! tiếp theo Đỏ đại thể có hai biến hoá chính như sau: (1) P8-7( không bằng T3.5 chắc chắn), X4-3!, P7.4, P6-3, M6.5, X3.4, Tg5.1, P3.4(Đen nếu đi sai P3.3?, Đỏ sẽ Tg5-4!, nước diệu thủ giải vây chiếm ưu)! phục nước P1/2 Đen có thể khéo léo lấy lại quân bị mất, hình thế không kém; (2) P8.4, M3.2!, M6.8, P6-2, M8/7, X4-3, Đen hình thành thế kẹp xe pháo.
26. P8.4! ... Đỏ tiến pháo tấn công tượng giữa triển khai thế công, nắm chắc chiến cơ, lúc cần ra tay phải ra tay! Đến đây Đỏ nhiều quân chiếm ưu.
26. ...X3.4 27. Tg5.1 X3/3 28. M6.4 ... Đỏ lên mã mời đổi xe chính xác, nếu tuỳ tiện đi P8-5, Đen Tg5-4 Thế công bên Đỏ nhất thời hết cách triển khai.
28. ...X3.2 29. Tg5/1 X3.1 30. Tg5.1 X3/1 31. Tg5/1 X3.1 32. Tg5.1 P6/1Đen thoái pháo hi vọng tạo thế đối công nước đi miễn cưỡng bất lực. Bởi vì nếu đổi thành M3/4? Đỏ sẽ M4.2 phục nước P8-4 thắng định.
33. P8-5 Đỏ phá tượng giữa phát động tổng tấn công.
33. ...S5.6 34. M4.6 X3/1 35. Tg5/1 X3.1 36. Tg5.1 M3.4 37. X2-6 P6-4 38. M2.3 X3-6 39. M6.5! ... Đỏ hiến mã chiếu tướng diệu thủ đổi được quân mã chủ lực tấn công của Đen. Tiếp theo lại thí trả pháo sử dụng xe mã pháo liên thủ vây tướng Đen, Đỏ nhập cục nhanh gọn, đẹp mắt.
39. ...Tg5.1 40. X6.1 T7.5 41. M3.5 X6-3 42. M5.3 ... Đỏ nước tiếp theo phục đi M3.4 đạp sĩ ăn pháo cờ Đen trong chốc lát đã hết cách phòng thủ. Trong lúc chiếu tướng liên tục, do hết giờ bị xử thua.
42. ...X3/1 43. Tg5/1 X3.1 44. Tg5.1 X3/1 45. Tg5/1 X3.1 46. Tg5.1
Đỏ thắng.
Nguồn: hvtc_k42 - http://forums.xiangqiclub.com
Đăng ký:
Bài đăng (Atom)